Đâu là mùa Xuân?
Trà ấm. Sương lạnh. Chỉ thêm một nén hương thơm nữa là rất đủ để thân tâm tĩnh tại vào những buổi khuya cuối Đông như vầy. Xứ Long Thành, tháng Hai tháng Ba ngồi thiền nóng lắm. Chỉ những tháng sắp sang xuân, trời mát, ngồi thiền nghe dễ chịu hơn. Tôi vẫn ngồi đây, nhưng không phải là cái ngồi năm xưa của Đấng Điều Ngự.
Mùa xuân miên viễn
Tất cả người trên thế gian đều thừa nhận một năm có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân khí hậu ấm áp, cây cối đâm chồi nẩy lộc, mọi người đều vui mừng, nên nói mừng xuân, vui xuân hay chơi xuân. Nói tới mùa Xuân là nói tới sự vui tươi, hạnh phúc.
Xuân ở Từ Nguyên
Hồi ấy tôi mười tám, chị Phượng hai mươi. Sư bà Minh Đức cho chúng tôi về chùa Từ Nguyên ở miền Tây (là chỗ sư phụ của Sư bà) ăn Tết. Chúng tôi mừng lắm, đêm đến cứ náo nức, nôn nao không ngủ được. Chưa nhắm mắt lại mà tôi đã thấy cảnh miền Tây sông nước yên bình, có ngôi chùa hiền hòa nằm ngủ yên dưới nắng trưa, dọc con đường quê ngân vang tiếng ai đó hát hò ngọt lịm, trên cây tiếng chìa vôi, sáo sậu đang “hợp tấu” du dương…
Ngày xuân trảy hội chùa Hương
Sự khoan thai của mái chèo đưa con thuyền lướt nhẹ trên mặt nước, gợi cho ta nhớ về cội nguồn "văn hóa thuyền" của người Việt cổ xa xưa. Con thuyền chở các thiện nam tín nữ đến với cõi Phật, khai mở trí tuệ, hướng lòng người về với thiện tâm. Ngồi ngắm cảnh núi non, cảnh thuyền ra vào tấp nập mới hay, tuy không ai quen ai mà những lời kể hạnh về sự tích Bà Chúa Ba, những tiếng chào nhau "A Di Đà Phật" lại cứ ngân nga trên dòng Suối Yến...
Về tết
<FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#000000><FONT size=-1>Nhiều dịp đưa người thân lên phi trường San Francisco về quê hương ăn Tết, nhìn dòng người lũ lượt về quê, tôi bỗng nao nao liên tưởng đến giống cá Hồi rủ nhau lũ lượt về nguồn...</FONT></FONT></FONT>
Chợ tết ở dương gian và âm phủ
Những chợ tết dương gian, trong văn học cổ Việt Nam còn ghi lại đây đó một loại chợ âm phủ mở vào mỗi đêm 30 tháng Chạp. Chợ này khác với “chợ âm phủ” ở Đà Lạt (vốn là chợ dương gian dành cho người sống lui tới về đêm), nó cũng khác với quán “cơm âm phủ” ở Huế (thường đỏ đèn vào đêm khuya cho người sống tới ăn). Mà chợ này, mở cho người sống lẫn người chết - người sống gánh gạo muối, mang thúng bánh kẹo, rỗ hoa quả đến chợ lấy cớ mua bán, song kỳ thực mục đích chỉ để dò tìm linh hồn hình bóng của người thân đã khuất hiện về...
Bánh chưng, bánh tét, bánh dày, xôi và cốm
Bánh tét là một lễ vật được làm theo tín lý phồn thực của cư dân nông nghiệp, cụ thể là cư dân cấy (tỉa) lúa (nếp). Phải chăng, tín lý phồn thực có tuổi đời cổ xưa hơn quan niệm về “trời tròn đất vuông” của sự tích bánh dày và bánh chưng?...
Thư chúc tết của Ban thường trực Hội đồng Chứng minh, Ban Thường trực...
Gửi Tăng Ni, Phật tử Việt
Xuân chín trên cội bồ đề
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 12pt 0in; TEXT-ALIGN: justify; mso-para-margin-top: 1.0gd; mso-para-margin-right: 0in; mso-para-margin-bottom: 1.0gd; mso-para-margin-left: 0in"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">Xuân, Hạ, Thu, Đông... rồi Xuân! Có một cuốn phim Đại Hàn mang phong vị cửa Thiền có tên như thế. Người xem có nhiều phản ứng khác nhau, nhưng lại cùng chung một tâm trạng lắng đọng và một ý nghĩ đầy trăn trở, trải dài đến mênh mông về lý vô thường của cuộc sống.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN>
Trảy hội đầu xuân ngưỡng dân gian
Thật khó xác định được từ thời gian nào, lễ hội đã trở thành hơi thở của cuộc sống cộng đồng người Việt. Lễ hội vừa là nét đẹp văn hóa của người Việt, vừa thể hiện mơ ước của ngàn đời về hạnh phúc và cuộc sống bình an cho mình và gia đình.