Chùm ảnh: các chùa Hà Nội chuẩn bị đón Tết
Chữ của ngày xuân
Ngày xuân dông dài, trời và đất phơi phới uể oải chầm chậm trôi. Con người bỗng lăng lắng thư giãn khác với thường nhật trong năm, chẳng vì cơn cớn gì hay cuống quít vội vã. Các vỉa hè bắt đầu đông người đi bộ, những dòng xe máy thưa hẳn làm mặt đường nhựa sẫm và sạch hơn. Cửa các nhà quyền quý khép từ sáng Ba muơi không nhận đồ biếu nữa.
Tết nguyên đán ở Hà Nội xưa và nay
Tết này còn gọi là tết cả, đứng đầu mọi lễ tết nên về phong tục “ăn tết” này cả nước (khối dân tộc Kinh) như nhau. Khác chăng chỉ là sắc thái. Cho tới nửa đầu thế kỷ XX, tết ở Hà Nội với mọi tầng lớp nhân dân đều có hai công đoạn: chuẩn bị và ăn tết. Khâu chuẩn bị thì ngoài việc phải đi “tết”, tức biếu xén các chỗ cần thiết, nhà nào cũng quét dọn tinh tươm, lau chùi bàn thờ và các đồ thờ tự, sắm sanh lễ vật, may mặc áo quần… Nhà giàu thì bận bịu với việc mua sắm.
Trồng Tết
Lễ, Hội, và Tết
Lễ – Hội – Tết lấy tự nhiên, vũ trụ làm trục dọc, và nhân sinh làm trục ngang, hòa hợp cả với trời đất và con người. Và đương nhiên, trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, nhất là cuộc sống hiện đại ngày nay, có những lễ-hội-tết bị làm cho phai mờ đi, và cũng có những lễ-hội-tết được làm cho đậm nét hơn.
Mồng một tết cha Mồng ba tết thầy
Đặc sắc Tết Việt
Giấc mơ xuân
Mỗi lần xuân về, tôi lại đi vào giấc mơ. Giấc mơ thật diệu kỳ. Ở đó, tôi thấy cành hoa mai của Thiền sư Mãn Giác hé nở - “Đêm qua sân trước một cành mai” - như báo hiệu rằng khả tính yêu thương vô hạn của con người cũng chính là Phật tính nhiệm mầu luôn hiển lộ giữa đời thường. Giấc mơ ấy cũng cho tôi và mọi người thấy như Phật quốc được hóa hiện từ thời Lý Trần.
Tản mạn Mùa Xuân Di Lặc lục tặc
Trông tết
Tự nhiên lại mang tâm trạng của một người trông Tết, ở cái tháng đã gần đến ngày sắp Tết. Đó là tôi nói thiệt thà lòng mình, khi bất chợt hứng ngay cơn gió ngày chạp táp lờn trên mặt. Gió làm tôi trông Tết quá.