Phóng sự ảnh: Hoan hô… Xuân đã về
Để tiễn đưa chú chuột (Mậu Tý), đón chào lão “Ngưu” (Kỷ Sửu) với nhiều niềm hân hoan an lạc đang chờ đón phía trước, Tăng sinh trường Trung Cấp Phật Học Lâm Đồng đã có một ngày lao động “ra trò” trước khi về quê “ăn tết”. CTV Phattuvietnam.net đã ghi nhận lại những hình ảnh thật sinh động này…
Xuân đến chúc nhau phát tài
Cứ mỗi độ xuân về Tết đến gặp gỡ nhau người ta hay chúc mừng “năm mới phát tài”. Ðiều đó cũng có nghĩa bạn đang được cầu chúc thọ hưởng một đời sống giàu có phồn vinh hạnh phúc.
Lễ tết trong cung đình thời Nguyễn
Việc tổ chức lễ Tết Nguyên đán trong cung đình triều Nguyễn (1802 – 1945) rất trang trọng và cầu kỳ, thiên về nghi lễ hơn là hội hè, thụ hưởng. Vì thế, trang phục mà nhà vua, hoàng gia và các đại thần mặc trong các dịp lễ Tết cũng rất cầu kỳ và triệt để tuân thủ các điển chế mà triều đình đã quy định.
Tết Nguyên đán trong cung đình xưa
Tết Nguyên Đán trong cung đình thể hiện nổi bật nhất, trang trọng nhất nghi thức của Tết Việt Nam xưa. Ngoài những nét cổ truyền và phổ biến như Tết trong dân chúng, Tết nơi cung đình mang dáng vẻ độc đáo riêng của sự tôn nghiêm và quyền lực.
Rồi đây Tết sẽ ra sao?
Tết Nguyên đán - bắt đầu một chu kỳ mới của năm âm lịch - cũng dường như trở thành ngày của vui chơi, ngày của đoàn tụ, ngày của gặp gỡ và chuyện ăn uống không còn là điều hệ trọng nữa.
Sài Gòn chơi tết
Tết với phe tóc dài ở Sài Gòn giờ chẳng còn quá cầu kỳ, tất bật hay... linh thiêng. Tết chỉ đơn giản là thời gian để tranh thủ thư giãn chút ít sau một năm "chạy sô", là quãng lặng ngắn ngủi để chuẩn bị tinh thần cho một hành trình 365 ngày đang vẫy gọi phía trước.
Tết vắng Mẹ
Tết này thật khác với ba bố con tôi. Đây là cái Tết đầu tiên ba bố con phải tự lo liệu mọi việc, tự sắm sửa mọi thứ. Là Tết đầu tiên Mẹ xa nhà, đang ở một nơi xa xôi.
Ngày xuân nói chuyện thú chơi đối
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
“Ăn” tết
Đầu thập niên 1970, nhiều người gốc Bắc sống ở Sài Gòn - được gọi chung là dân “Bắc Kỳ di cư” - tìm đọc Áo mơ phai của Nguyễn Đình Toàn và Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng để nhớ hoặc biết ít nhiều về quê nhà. Nếu Áo mơ phai là những hoài niệm buồn nhưng cũng đầy lãng mạn về Hà Nội, thì tác phẩm sau toàn chuyện… ẩm thực.
Xuân Thiền tha hương
Dù ở nơi đâu, dù trong tổ chức nào, người Việt ly hương vẫn tìm đến nhau dưới mái chùa để cùng nhau chia sẻ niềm vui trong những ngày Tết, hòa cùng niềm vui đang lên của dân tộc. Tựa đề của bài này chỉ có nghĩa là: ngày Xuân trong cửa chùa nơi xứ lạ. Xứ lạ ở đây là châu Âu.