Bát mì cuối năm
Người Nhật có phong tục đêm cuối năm, trước giờ Giao Thừa, thường cùng gia đình đến một quán mì ưa thích, mỗi người ăn một bát mì truyền thống để cùng nhau ôn cố tri tân.
Người đẹp Phan Thị Mơ và những khoảnh khắc nơi cửa thiền
Bộ ảnh được thực hiện vào những ngày cuối năm Canh Dần (2010) chuẩn bị bước sang năm Kỷ Mão (2011) tại Tổ đình Hội Khánh (Thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương). BBT, chúng tôi chia sẻ đến quý vị một vài hình ảnh của người đẹp Phan Thị Mơ viếng Tổ đình Hội Khánh khi đất trời vào xuân mới
Chúc Tết online trên Phattuvietnam.net
Xuân mới Tân Mão đang về trên quê hương Việt Nam yêu dấu, gõ cửa mọi nhà với hoa đào đỏ, mai vàng, với cánh chưng xanh, với mùi hương trầm ngào ngạt. Tết đến, xuân về là lúc mọi người quây quần bên nhau để nói lời tri ân, gửi lời chúc Tết, bày tỏ mong ước.
Chùm ảnh: Dạo chợ hoa Hàng Lược
Ngày 28 Tết Tân Mão, PV Phattuvietnam.net đã dạo một vòng chợ hoa Hàng Lược để ghi lại những hình ảnh đậm sắc màu ngày Tết cổ truyền giữa phố cổ Hà Nội
Tết trong kí ức tuổi thơ tôi
Có lẽ Tết ngọt ngào lung linh rộn niềm vui lại là những ngày nằm trong kí ức tuổi thơ tôi, khi tôi 12 tuổi.
Hồn Tết Thăng Long
Đất Thăng Long hội tụ và chắt lọc tinh hoa của mọi miền quê, nên người Thăng Long đón Tết, vui Xuân vẫn theo các phong tục, tập quán của người Việt, nhưng thanh nhã hơn, bặt thiệp hơn, lịch lãm hơn mọi miền.
Đĩa xôi may mắn ngày xuân
Xôi gấc là một món ăn cổ truyền và được dùng nhiều trong ngày Tết với niềm tin rằng đây là một món ăn mang lại sự may mắn cho mọi người trong năm mới.
1001 chuyện kiêng kỵ đầu năm mới
Các cụ đã dặn: Có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Cháu cứ thế mà làm theo chứ đừng có coi thường, về nhà chồng ở quê có nhiều phong tục càng phải chú ý đấy.
Ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán tại Việt Nam
Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc.Từ những thế kỷ trước, từ đời Lý - Trần – Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng.
Tết xưa , tết nay…
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, những người hoài cổ tiếc nuối khôn nguôi không khí Tết xưa. Theo họ, “hương vị Tết cổ truyền” ngày xưa đậm đặc, nay đã bị lạt phai rất nhiều. Riêng tôi lại thấy Tết nay mới thực Tết hơn Tết xưa vì mỗi lần nghĩ đến Tết xưa tôi vừa thích lại vừa sợ.