Rét Bắc Bộ là một giá trị của Tết
Hiếm có Tết năm nào mà thời tiết miền Bắc trước và trong những ngày Tết lại nhiều “kịch tính” như năm nay. Đến tận 28, 29 Tết mà trời vẫn nóng như mùa Hè, bánh chưng, giò chả gói trước nguy cơ ôi thiu. Nhà vườn kêu ồi ồi vì mai, đào nở tung hết.
Đi lễ đầu năm cầu Phúc Đức
Như thành thông lệ, cứ vào những ngày Tết, thường sáng mồng một Tết hằng năm, gia đình tôi đều tập trung cùng đi lễ đền, lễ chùa và thường đi lễ đền chùa gần nhà nhất.
Xuất hành an lạc
Năm nào ngày mồng một tết mạ cũng đi chùa cầu an. Hỏi mạ vì răng, mạ cười:"Bọn bây trẻ, sống không biết kính trên nhường dưới, đi đứng, nói năng, chơi bời, nhậu nhẹt... dễ gặp chuyện bất trắc, tai bay vạ gió. Mạ không cầu an thì cầu chi?"
Chùa xuân trên đất Bắc
Không khí những sương cùng khói những ngày đầu năm khiến người ta thấy lòng mình thanh lại, người ta thấy lòng mình hướng về những điều thiện, điều an lành. Như một lẽ tự nhiên đã sinh ra trên đất này người ta phải thế, mùa người dân xứ Bắc đi lễ chùa.
Tản mạn hương vị Tết quê xưa
Những ngày giáp Tết, thời tiết nóng bức như mùa hè, có lẽ, chưa bao giờ Hà Nội nóng như thế, 33 độC. Nắng vàng ruộm, trời cao, xanh và trong vắt.
Hương sen dìu bước mùa Xuân…
Đã lâu rồi, tôi không có thói quen đi đến Chùa để đón Giao Thừa, lạy Phật, rồi hái lộc đầu năm, như bao nhiêu người khác, vì thường thì vào đêm Giao Thừa, ở nhà luôn bày mâm hoa quả, bánh mức, bình hoa tươi, nước, lư hương v.v..sắp xếp đầy đủ trên cái bàn nhỏ để gần trước cửa, luôn cả chuông mõ, rồi mặc áo tràng, mở đầu cho buổi lễ khuya.
Ăn tết trong chùa
Hòa theo không khí lễ hội chào đón ngày tết cổ truyền, chùa chiền trong những ngày này cũng lo trang hoàng, tổ chức mừng năm mới theo nghi thức Phật giáo tôn nghiêm mà vẫn dạt dào nồng ấm tình xuân ý đạo.
Tết – hỡi cô mặc cái yếm xanh …
Tại sao Tết lại đặt vào ngày cuối và đầu năm âm lịch, mà không đặt vào ngày nào ấm áp như Đoan Ngọ hay Thất Tịch? Ấy là vì tổ tiên ta lúc chọn ngày để đặt Tết Nguyên Đán đã có một ý định là đem lại cho Tết Nguyên Đán một sự phù hợp với tính chất sinh hoạt dân tộc: các cụ chọn một ngày rảnh nhất, một ngày có ý nghĩa nhất trong một năm để tưởng nhớ đến ông bà, rước xách thờ cúng và nghỉ ngơi cho khỏe.
Vì sao nắng mùng Một khác nắng ngày thường?
Sáng mùng Một nào cũng thế, cũng trong lành, thong dong, đúng cảm giác sống “tại đây, lúc này”, chẳng cái gì áp lực phía trước, chẳng còn gì theo đuổi sau lưng.
Thời gian với giao thừa
Thời gian là cái gì đó, hoàn toàn vô hình nhưng lại hết sức hữu hình. Nó như một nguyên tố không màu, không mùi, không vị, không đặc, không loãng, cứ lặng lẽ trôi nhưng bất biến.