Sự du nhập và Phát triển của Phật giáo ở Cộng hòa Liên bang...

Phật giáo cổ truyền ở Cộng hoà Liên bang Nga chủ yếu là Phật giáo Đại thừa theo truyền thống Phật giáo Tạng - Mông. Nói một cách chính xác hơn, đây là Tông phái Gelugpa (Tông phái Mũ vàng, gọi theo màu mũ của các nhà tu hành). Tông phái này do nhà cải cách Phật giáo Tây Tạng là Lạt Ma Xzonkhava (1357-1419) sáng lập. Tông phái Phật giáo này còn được gọi là Lạt Ma giáo (Lamaism) và các vị cao tăng của Lạt Ma giáo được gọi là các Lạt Ma (Lama).

Bodh Gaya – Đệ nhất thánh tích Phật giáo

Để có một chuyến hành hương dễ chịu tại ''Đệ nhất thánh tích Phật giáo'' Bodh Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng) ở bang Bihar (Đông Bắc Ấn Độ), thời điểm từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau là thuận lợi hơn cả.

Phát hiện tượng Phật quý tại Ấn Độ

Các nhà khảo cổ ở miền nam Ấn Độ vừa khai quật được 2 bức tượng Phật thuộc thế kỷ thứ 10 với những chữ khắc ghi lại chuyến viếng thăm của một vị vua Phật giáo đến từ Đông Nam Á

Đội bóng Thiếu Lâm

Đây không phải là đội bóng Thiếu Lâm trên màn bạc trong bộ phim cùng tên do nam tài tử Hồng Kông Châu Tinh Trì làm đạo diễn kiêm diễn viễn chính, mà là đội bóng thứ thiệt đàng hoàng, dù nó không ở núi Thiếu Lâm

Sanchi (Xrilanca) – Di sản cổ nhất của nghệ thuật Phật giáo

Sanchi là một trong những cụm di tích nghệ thuật Phật giáo cổ xưa nhất, đồng thời Sanchi cũng là một trong những thành tích gắn với cuộc đời và sự nghiệp của vị vua Asôka (A Dục), người có công rất lớn trong việc truyền bá đạo Phật ra ngoài biên  giới Ấn Độ. Tương truyền, chính tại Sanchi (thuộc bang Matha Prađế) con trai của vua Asôka là Mahendra đã lên đường ra đảo Lanka (Xrilanca) để truyền bá đạo Phật.

Làm mới Niềm tin

Người ta bán mọi thứ trên phố Nanjing, từ nhẫn kim cương, vòng đeo cổ, thậm chí ngay cả con nhím biển được bắt từ biển bắc Nhật bản. Nhưng một trong những thứ được chú ý nhất chính là tấm bằng ghi công đức có giá trị 150 Nhân dân tệ (tương đương 19 đôla) để ủng hộ việc xây dựng tượng Phật bằng vàng nặng 2000 kg, có giá trị 18 triệu đô la tại ngôi chùa Jing’an trên đường Nanjing.

Tranh cãi xung quanh việc Thiếu Lâm Tự “nhập thế”

Thiếu Lâm Tự giờ đây không chỉ là một danh từ đại biểu cho kungfu Trung Quốc mà còn là một hiện tượng văn hóa.

Ấn tượng ở đất nước triệu voi: Sắc áo vàng ở Luông Prabăng

Cố đô Luông Prabăng (Lào). Sáng sớm. Một đoàn nhà sư khất thực đi thành hàng qua trước cửa các gia đình. Mỗi nhà một người đã ra ngồi chờ sẵn bên lề đường. Từng người bốc xôi bỏ vào bình bát của tất cả nhà sư đi qua trước mặt

Diễn đàn Phật giáo thế giới lần 1: Phật giáo Trung Quốc sau nhiều...

Diễn đàn Phật giáo thế giới lần thứ nhất (viết tắt là “diễn đàn”) được Giáo Hội Phật Giáo Trung Quốc (BAC) phối hợp với Hiệp Hội Giao Lưu Văn Hoá và Tôn Giáo Trung Quốc đồng tổ chức từ ngày 13-16/4/2006 tại Hàng Châu và Châu Sơn, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc, đã quy tụ trên 1000 vị lãnh tụ tâm linh Phật giáo, các nhà nghiên cứu Phật học, các nhà tôn giáo, văn hoá và các nhà ngoại giao của 41 nước tham dự. Phái đoàn Phật giáo Việt Nam do Hoà thượng Thích Trí Quảng làm trưởng đoàn, gồm có tám thành viên. Ngoài ra còn có đoàn ngoại giao của chính phủ Việt Nam do ông Ngô Yên Thi làm trưởng đoàn.

Bài xem nhiều