Hàn Quốc: Triển lãm khuôn khắc gỗ cổ
Chùa Cheonggye (tỉnh Gyeonggi) đã tổ chức triển lãm các khuôn in khắc gỗ cổ được sử dụng trong phương pháp in ấn truyền thống của Hàn Quốc. Các tấm khắc gỗ này đã được dùng để in rất nhiều tư liệu như bộ Kinh Phật “Diệu pháp liên hoa kinh”….
Phật giáo Nhật Bản trăn trở vượt qua khủng hoảng
Sau hơn 1200 năm được truyền đến Nhật bản, Phật giáo ở đây đang trong khủng hoảng. Khoảng 75% trong số 127 triệu dân Nhật Bản tự coi mình là Phật tử, nhưng khi năm mới qua đi, nhiều người chỉ bước vào bên trong ngôi chùa khi có lễ tang truyền thống (và tốn kém) của người thân.
Nepal: yêu cầu di chuyển các ngành công nghiệp ra khỏi Lâm Tỳ Ni
KATHMANDU, Nepal – Chính quyền Nepal vừa yêu cầu các ngành công nghiệp đóng gần khu vực vườn Lâm Tỳ Ni – nơi Đức Phật đản sinh, cách thủ đô Kathmandu khoảng 300 km về phía Tây Nam phải di chuyển khỏi đây, tờ Thời báo Himalayan cho biết hôm nay.
Môi trường học tập tại một trường đại học Phật giáo Đài Loan
Trường Đại học Phật Giáo trực thuộc chùa Tịnh Giác Tăng Già tại Cao Hùng - Đài Nam - Đài Loan do Đại lão Hòa Thượng Tịnh Tâm làm Hiệu Trưởng, Ngài là một trong mười vị lãnh đạo tối cao của Hội Phật giáo thế giới (Vừa qua, Hòa Thượng cùng Đại đức Thích Nhật Tín đến Việt Nam tham dự buổi lễ họp trù bị cho việc tổ chức Đại Lễ Phật Đản thế giới vào năm 2008 tại VN). Đây là ngôi trường Phật giáo được tổ chức, đào tạo theo chương trình hợp tác giữa Phật Giáo Đài Loan và Phật Giáo Thái Lan.
Hình thành Người Kế Thừa cho Phật Giáo Đài Loan hiện nay
Phật Giáo là do Đức Thế Tôn khai sáng, sau khi truyền đến các nước phân thành Nam Truyền, Bắc Truyền Phật Giáo. Gần đây, lại truyền đến Âu Mỹ v.v...Va hôm nay có thể phổ biến khắp trên toàn Thế Giới. Đâu là những nhân tài kế thừa ưu tú, thay thế truyền thừa, đem Phật Giáo đi khắp nơi hoằng truyền.
Nhật Bản: Đưa Đạo Phật tới quán bar
Các nhà sư và tu sĩ khắp nơi trên thế giới vẫn thường suy nghĩ về chuyện làm sao để tín ngưỡng của họ thu hút được giới trẻ.
Di sản văn hóa của Koryeo: Cao Ly Đại Tạng Kinh
Khi Koryeo đang chịu cảnh cực khổ vì quân Mông Cổ xâm lược Koryeo, người Koryeo đã khắc lẽ phải trên gỗ. Cứ khắc một chữ trên gỗ là người Koryeo đã cúi lạy ba lần. Hơn 50 triệu chữ và kiểu khắc chữ của toàn bộ các chữ đều giống nhau y như từ một người viết. Cũng không có chữ nào bị lỗi và bị bỏ sót. Đây chính là ‘Cao Ly Đại Tàng Kinh’. Nó là Đại Tàng Kinh cổ nhất hiện đang tồn tại trên thế giới.
Di sản văn hóa của Koryeo: Sách “trực chỉ” và kiểu khắc kim loại...
Từ ngày xưa đến nay, chữ viết là cách thức quan trọng nhất để truyền tri thức và thông tin. Vì vậy, việc tìm ra biện pháp để lại đời sau chữ viết một cách chính xác và nhanh chóng là vấn đề quan trọng nhất từ ngày xưa. Đặc biệt, việc phát minh kiểu khắc kim loại được coi là cải cách thông tin. Người phát minh kiểu khắc kim loại đầu tiên trên thế giới chính là người Koryeo.
Sự Truyền Thừa và Phát Triển Tông Duy Thức Tại Đài Loan
Phật Giáo Đài Loan nhìn lại có thể đến đời Minh Mạc Vĩnh Lịch(tức Vua Thanh Thuận đời nhà Thanh trị vì. Do có quan hệ về nhân duyên và địa thế, nên người Xuất Gia của Đài Loan được đến từ tỉnh Mân(tên gọi khác của tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc. Cho nên trong các Tông Phái đều có thể nói là "Tổ Tự Phúc Kiến, Luật Y Cổ Sơn" trong cách hành trì phần nhiều là lấy"Thiền Tịnh hợp nhất", dung hợp các Tông Phái. Bởi vậy, hơn 200 năm Phật Giáo thời Thanh Quý, không có tên gọi:"Duy Thức Tông" Tại vì sao vậy?
Thánh địa giữa sa mạc
Đôn Hoàng nằm ở vùng "ngã ba" Cam Túc giáp Tân Cương và Thanh Hải. Trong khi thủ phủ Lan Châu chỉ có máy bay nội địa ghé thăm thì Đôn Hoàng đã có sân bay quốc tế, nơi đây đón khách năm châu đến với di sản thế giới hang động Mạc Cao nhộn nhịp bốn mùa.