Kỷ yếu tưởng niệm Đức Đệ nhị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt...

Đức Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch - Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam thu thần thị tịch ngày 6 tháng 3 năm 2005 (nhằm ngày 26 tháng Giêng năm t Dậu), trụ thế 91 năm, hạ lạp 66 năm, đã để lại trong lòng môn đồ tứ chúng Tăng Ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước niềm kính thương vô hạn.

Kiên Giang: Tiếp nhận giáo chỉ tấn phong Hòa thượng

Ngày 6/6/2006, Ban Trị sự THPG Kiên Giang đã tổ chức trang nghiêm trọng thể lễ tiếp nhận Giáo chỉ tấn phong Hòa thượng cho TT. Thích Giác Phước, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Phó Ban thường trực Ban trị sự Phật giáo Kiên Giang.

Viện Can dự toàn câù Mỹ thăm và làm việc tại Trụ sở Trung...

Ngày 6-6- 2006 ông Chris Seiple, Chủ tich Viện Can Dự toàn cầu Hoa Kỳ (IGE) cùng các thành viên trong đoàn đã tới thăm và làm việc tại Trụ sở Trung ương GHPGVN.

Hài hòa để cùng tồn tại & phát triển

Đến thăm trường hạ Đại Tòng Lâm, nhìn thấy ngôi Đại Hùng bửu điện lớn nhất nước đã được hoàn thành và Tăng Ni tập trung về kiết hạ an cư nghiêm túc, tôi rất hoan hỷ. Nhân đây, tôi giới thiệu đôi nét về Diễn đàn Phật giáo thế giới tại Trung Quốc và Lễ Phật đản của Liên Hiệp Quốc vừa tổ chức tại Thái Lan, cùng với Hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ ba. Phật giáo Trung Quốc theo hệ Đại thừa và Phật giáo Thái Lan theo Nguyên thủy. Kết hợp sinh hoạt Phật giáo tại hai hội nghị này, chúng ta nhận thấy Phật giáo ngày nay đang phát triển một cách hài hòa.

Lịch sử PHật Giáo Việt Nam(phần cuối) : Phật Giáo từ thời Trần Nhân...

Từ Trần Nhân Tông (ở ngôi 1279-1293) cho đến nay, Phật giáo nước ta về cơ bản vẫn chịu những ảnh hưởng bởi những thiết định của nền Phật giáo do dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, trực tiếp là nhà vua-thiền sư Trần Nhân Tông, đệ nhất Tổ thiết lập. Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ này qua hai giai đoạn: giai đoạn từ vua Trần Nhân Tông đến chúa Nguyễn Phúc Chu và từ chúa Nguyễn Phúc Chu đến cận đại.

Lịch sử Phật GiáoViệt Nam(phần 2) : Thời kỳ từ Nhà nước Ðộc lập...

Ðây là một thời kỳ đặc biệt của Phật giáo Việt Nam, và đỉnh cao của nó là sự thành lập các nhà nước Phật giáo thời Lý, Trần với các chiến công hiển hách không chỉ trong việc nhiều lần đánh bại đế quốc xâm lược Nguyên-Mông bảo vệ trọn vẹn ranh giới của Tổ quốc, mà còn vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng đất nước và mở mang bờ cõi. Giai đoạn này đặc biệt sôi nổi với phong trào vận động xây dựng nền độc lập lâu dài cho nước ta, cùng với sự xuất hiện của các dòng Thiền lớn.

Lịch sử Phật giáo Việt Nam(Phần 1)

Phật giáo từ Ấn Ðộ du nhập Việt Nam đã trên hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật giáo đã được tiếp nhận và trở thành một tư tưởng chủ đạo trong nền văn hóa dân tộc, dĩ nhiên là sau khi đã bản địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của xứ sở, trong công cuộc chống ngoại xâm cũng như sự nghiệp dựng nước, mở mang bờ cõi, đánh bạt âm mưu xâm lăng và nô dịch về văn hóa của thế lực phương Bắc trong nhiều giai đoạn.

Phật giáo Đồng Nai- 24 năm Trưởng thành và Phát triển

Ban Trị sự THPG Đồng Nai đến nay đã trải qua 5 khoá. Khoá V (2002-2007) có 37 thành viên chính thức và 8 dự khuyết.

Điểm tựa của các cụ già neo đơn

Làm từ thiện là truyền thống tốt đẹp của nhà Phật. Nhiều năm qua, chùa Tịnh Quang (huyện Châu Đức) đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm chăm lo giúp đỡ người nghèo, góp phần thực hiện thành công cuộc vận động "Ngày vì người nghèo" do MTTQVN phát động.

Những đứa trẻ mồ côi và một mái ấm gia đình

Nằm trong ngõ sâu của thôn Vạn Hạnh, thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, chùa Niết Bàn cũng sẽ giống như bao ngôi chùa khác nếu như chỉ là nơi để phật tử cúng dường và ăn chay, niệm phật. Nhưng ở đây, suốt 22 năm qua với tấm lòng bao la, nhân ái, Thượng tọa Thích Thiện Phụng và các tăng, ni trong chùa Niết Bàn đã dìu dắt nhiều trẻ mồ côi, lang thang, cơ nhỡ khôn lớn, trưởng thành.

Bài xem nhiều