Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện...

Đạo Phật truyền vào Việt Nam đến nay đã 20 thế kỉ, vốn có tư tưởng truyền thống gắn liền với sinh hoạt văn hóa ''nông nghiệp lúa nước''- một nền văn hóa nhân bản, bao dung, trí tuệ, khai phóng, đượm sắc thái hiếu sinh, hiếu hòa và giải thoát. Chính vì thế, đạo Phật đã được nhân dân Việt Nam đón nhận một cách trân trọng có chọn lọc và đã trở thành tôn giáo của dân tộc trên cơ sở đạo đời không thể phân li, có những đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước ngay từ những buổi đầu.

Chùa Tây Linh (TP. Huế) và vị Ni sư phụng đạo – giúp đời

Giới tu sĩ Phật giáo và bà con tín đồ theo đạo Phật đất Thần kinh có lẽ không mấy xa lạ với ngôi chùa Tây Linh, một cơ sở dạy nghề từ thiện của PG TP. Huế. Thế nhưng nhiều người còn biết đến chùa Tây Linh bởi NS TN Như Minh, viện chủ kiêm trụ trì chùa cũng là Phó ban Thường trực Ban TTXH THPG tỉnh Thừa Thiên - Huế, một người thân quen gần gũi với những cuộc đời bất hạnh của các tỉnh nghèo khó miền Trung, trải dài từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam - Đà Nẵng.

Tổ đình Từ Đàm – Điểm son của Phật giáo Huế

Như đã đưa tin, ngày 4 - 7, Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên - Huế và Ban vận động tái thiết chùa Từ Đàm đã tổ chức lế đặt đá trùng tu ngôi Tổ đình mang đậm dấu ấn lịch sử Phật giáo trên 300 năm này. Đây có thể được xem là một sự kiện văn hóa rất đáng quan tâm của người dân xứ Huế nói riêng và người dân Việt Nam nói chung.

Chùa Long Sơn (Khánh Hòa)- Ngôi chùa giữa đời thường

Không có một ngôi chùa nào lại hòa trộn cùng đời thường như chùa Long Sơn ( Nha Trang, Khánh Hòa). Hòa trộn với cuộc sống xô bồ cơm áo của mọi người dựa vào chùa để kiếm miếng cơm qua ngày, mà các nhà sư tại chùa vẫn an tâm tu hành giữa bộn bề rất đỗi đời thường đó.

Phật giáo người hoa Tại TP. Hồ Chí Minh

Từng là một thị trấn sầm uất, tập trung đông đảo cộng đồng người Hoa sinh sống, khu “phố người Hoa” nằm trên rạch Bến Nghé (nay là kênh Tàu Hủ) ra đời cùng lúc với Bến Nghé vào đầu thế kỷ XVII. Gần 400 năm qua, nhiều thế hệ người Hoa đã tạo dựng một cơ ngơi đáng tự hào của họ tại TP.Hồ Chí Minh, trong đó kiến trúc chùa chiền, tín ngưỡng đặc thù của Phật giáo người Hoa đã hòa nhập sinh động vào bản sắc văn hóa độc đáo của Việt Nam...

Phật giáo Việt Nam góp phần phụng sự đất nước, dân tộc và nhân...

“Phật giáo trong thời đại mới: Cơ hội và thách thức” là tên cuộc hội thảo quốc tế diễn ra trong hai ngày 15 và 16/7 tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là hội thảo khoa học về Phật giáo có tầm cỡ quốc tế lớn nhất từ trước đến nay được tổ chức tại Việt Nam. Ban Tổ chức cho biết, có khoảng 60 giáo sư, tiến sĩ, các nhà nghiên cứu Phật học của Việt Nam và quốc tế sẽ tham dự hội thảo này. Phóng viên Báo điện tử phỏng vấn Thượng toạ Thích Giác Toàn - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại thành phố HCM.

Đại lão HT. Thích Trí Hải và Nhân gian Phật giáo

Nhân gian Phật giáo (Đại cương)” là tựa đề một tác phẩm của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Hải, hoàn tất năm 1971 và được xuất bản năm 2003. Ngay ở phần đầu, Tự luận, ta đọc thấy:

HT. Viện trưởng Học viện PGVN tại HN: Phát huy vai trò hoằng pháp...

Nhân lễ bế giảng và phát bằng tốt nghiệp của Tăng Ni sinh khóa IV – Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội – Chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn Hòa thượng Thích Thanh Tứ - Viện trưởng về việc đào tạo và phát huy vai trò của Tăng Ni trẻ hiện nay.

Hình ảnh Tang lễ Đức Đệ nhị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt...

Trân trọng gửi đến chư tôn đức Tăng Ni và Phật tử gần xa hình ảnh Tang lễ Đức Đệ nhị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Đại lão HT. Thích Tâm Tịch, để cùng thành kính tưởng nhớ bậc tùng lâm thạch trụ, xuất trần thượng sĩ của Phật giáo Việt Nam.

Ấn tượng không thể nào quên về một bậc chân tu

Đúng vào những ngày đầu Xuân năm Kỷ Dậu - một năm được dự báo là sẽ đầy ắp các sự kiện trọng đại của dân tộc và của nhân loại, trong lúc toàn dân Việt Nam trong đó có hàng chục triệu tín đồ Phật tử đang nô nức mừng Xuân, đang phấn khởi đón một năm mới mở đầu cho một vận hội xương minh mới - một vận hội chấn hưng mạnh mẽ của dân tộc và đạo pháp thì các phương tiện truyền thông đã truyền đi một tin khiến mọi người đều phải bàng hoàng. Đó là tin Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch - vị Đệ nhị Pháp chủ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã trở về cõi Phật

Bài xem nhiều