Đại lão Hòa thượng Chủ tịch HĐTS GHPGVN Thích Trí Tịnh: Lấy đạo hạnh...

...Tôi xin nhấn mạnh hai đặc điểm vô cùng quan trọng của một thành viên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Thứ nhất là giữ gìn và tăng cường đạo hạnh, là sự vô dục, viễn ly, thanh tịnh và chính giác, không để ngũ dục cám dỗ, không để tham sân si lôi kéo.

Cư sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám: Người sáng lập GĐPT Việt Nam

Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám sanh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Phú Mỹ, tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông xuất thân trong một gia đình quyền quý nhiều đời làm quan. Thân sinh là Binh Bộ Thượng Thư Lê Đỉnh ở triều Tự Đức.

Đại Lão Hoà thượng Thích Thanh Bích – Bậc Trưởng lão tiêu biểu của...

Đại Lão Hoà thượng Thích Thanh Bích (Tổ Hội, Cụ Hội Xá) đương kim Viện chủ Tổ đình Hội Xá - Thường Tín – Hà Tây, thành viên kỳ cựu HĐCM GHPGVN, Phó Trưởng ban Trị sự Phật giáo tỉnh Hà Tây, Hạ chủ Trường Hạ Hội Xá, năm nay đã sang tuổi 96, đồng tử xuất gia từ năm 6 tuổi, trì đại giới đã 77 năm, là Trưởng lão cao niên bậc nhất của Phật giáo nước nhà, tiêu biểu về chân tu, đạo hạnh, thuần chất, lão thực. Ngài là tấm gương sống động, hiện tiền, sáng ngời cho các thế hệ hậu lai noi theo.

Cố Đại Lão Hòa thượng Tố Liên (1903 – 1977) – Người cung thỉnh...

Tại Bắc Việt Hội Việt Nam Phật giáo đã cung thỉnh Hòa thượng Pháp chủ Phật giáo Tăng già bắc Việt chủ tọa lễ Thượng Kỳ Phật giáo tổ chức rất long trọng trang nghiêm vào ngày Phật đản mồng tám tháng tư năm Tân Mão (3/5/1951) tại chùa Quán Sứ Hà Nội

Hòa thượng Tố Liên với Phật giáo Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Riêng Phật giáo, ngoài tác động xã hội đưa đến, thì phong trào Chấn hưng Phật giáo trên thế giới tràn vào, đã làm thức tỉnh văn hoá cổ truyền đang suy thoái, nên nhiều bậc cao tăng thạc đức-tri thức ưu tư trăn trở cho Phật giáo, đã ra sức cổ suý vận động để chấn hưng Phật giáo ngang tầm với thời đại, kết quả là nhiều hiệp hội được thành lập và cuối cùng đưa đến thống nhất Phật giáo trên cả nước.

Hòa thượng Tố Liên với công tác quan hệ Phật giáo Quốc tế

Trong công tác quan hệ Phật giáo quốc tế của Hoà thượng Tố Liên còn cho chúng ta một bài học nữa mà chúng ta đang cố gắng thực hiện đó là bình đẳng, mở rộng công tác quan hệ vói bạn bè quốc tế.

Hòa thượng Tố Liên – người con tinh tấn của Đức Phật

Nhớ Ngài, biết ơn Ngài trong cuộc hội thảo này chúng tôi nghĩ không gì thiết thực hơn là thực hành những ý tưởng của Ngài đối với Phật pháp từ cách đây 50 năm. Đã 50 năm hay 1/2 thế kỷ nhưng những ý tưởng ấy hầu như vẫn còn rất mới, rất phù hợp, rất khế lý, khế cơ với hiện tại bây giờ.

Hòa Thượng Tố Liên và công tác giáo dục Tăng Ni

Sau ngày thành lập Giáo hội Tăng già Toàn quốc (14.9.1952) Thượng tọa Tố Liên với tư cách là Tổng Thư ký GHTG Việt Nam đã đề xuất với Hội Phật giáo Thế giới và các nước hội viên chấp nhận các nhà sư trẻ Phúc Tuệ (Quảng Độ), Chân Từ (Thanh Kiểm), Quảng Minh, Tâm Giác, Trí Không, Minh Châu... sang Ấn Độ, Nhật Bản và Xri Lanca tu học Phật pháp. Sau ngày tốt nghiệp về nước họ trở thành cầu nối Phật giáo Việt Nam với Phật giáo quốc tế.

Hoà thượng Thích Tố Liên với sự thành lập Tổng hội Phật giáo Việt...

Bài viết này tập trung giới thiệu những đóng góp của ông trong việc thống nhất tổ chức Phật giáo Việt Nam, cụ thể là sự kiện thành lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam năm 1951 và Giáo hội Tăng già Việt Nam năm 1952.

Hòa thượng Tố Liên – Nhớ mãi những lời Người dạy

Tôi không có duyên may được gặp Hòa thượng Tố Liên, lúc Ngài còn đang tại thế. Song những lời tâm huyết của Ngài trong các bài báo trên báo Đuốc Tuệ, dưới ký tên Sa môn Tố Liên, đã như ngọn đuốc sáng, phá bớt những vô minh, tăm tối nơi tôi để dẫn dắt tôi đến với ánh sáng của Phật Pháp.

Bài xem nhiều