Tuệ Trung thượng sĩ Trần Tung: Thứ nhất là tu tại gia…
Trần Tung chính là con trai cả của An Sinh Vương Trần Liễu. Sinh ra và lớn lên giữa những rối lẫn vô hồi của thời đại và dòng tộc, lại là một con người dĩnh ngộ và sâu sắc từ nhỏ, Trần Tung đã sớm ngộ ra được những lý lẽ vi diệu của Phật giáo, coi đấy như một diệu pháp tinh thần tuyệt vời để cân bằng lại cuộc sống của mình.
Nhân Vesak 2008, nhớ Trần Nhân Tông
Nếu là một người yêu sử, chắc chắn ta luôn có những day dứt từ lịch sử. Bởi rất nhiều mảng tối hoặc mảng quá sáng từ quá khứ không thể rọi soi nổi, dẫu chỉ chút ít, những sai lầm của hiện tại, tuy ta đã được biết rằng chúng ít nhiều có liên hệ với nhau. Tôi thường thoáng nghĩ đến Trần Nhân Tông mỗi khi lần đầu tiên đến với một thành phố mới.
Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ: Đăng cai Đại lễ Phật đản Liên hợp...
Đại lễ Phật đản là cuộc gặp mặt, giao lưu kính mừng sinh nhật của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Sinh nhật của Đức Từ Phụ, đông đảo con cháu được sum vầy. Sự vui vẻ, hoà hợp, đoàn kết, chia sẻ, thông cảm và tương kính là quý nhất. Tất cả mọi hoạt động của Đại lễ đều nhằm vun bồi cho tinh thần đó.
Trần Thái Tông: nhân ảnh trong Thiền học Việt Nam (phần II)
Bình luận của Ngô Sĩ Liên và Ngô Thì Sĩ thiển cận theo góc độ hủ nho. Chính những người đại diện Khổng học này đã làm nghèo nàn chữ NHÂN ngay trong lý thuyết Khổng giáo.
Trần Thái Tông: nhân ảnh trong Thiền học Việt Nam (phần I)
Trong ba vị vua xuất chúng của nhà Trần, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông, Trần Cảnh (Thái Tông) là nhân vật vừa hào hùng vừa bi thảm, vừa trí tuệ phóng khoáng tột cùng và hình như cũng đã mê lầm trong những bó buộc hút sâu, vừa vinh quang oanh liệt trong danh vọng mà cũng vừa khốn khổ đoạ đày trong tâm khảm, vừa là vua thống trị thần dân nhưng lại coi ngai vàng như “chiếc dép rách”.
Ni trưởng Thích Nữ Như Hải : Kỳ vọng cho Phật giáo hôm...
HT.Thích Trí Quảng: Dù ở cương vị nào,hoằng pháp vẫn là sứ mạng xuyên...
Nhân dịp đầu năm, phóng viên đã có cuộc trao đổi với HT. Thích Trí Quảng, nguyên Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương liên tiếp 5 nhiệm kỳ, về những ngày đầu thành lập ngành hoằng pháp cũng như những ưu tư về việc phát triển ngành hoằng pháp ở hiện tại và tương lai.
Thiền sư Chân Nguyên và tác phẩm Thiền tịch phú
Thiền sư Chân Nguyên pháp danh Tuệ Đăng (1647 - 1726), đời pháp thứ 36, tông Lâm Tế. Sư họ Nguyễn tên Nghiêm, tên chữ là Đình Lân, mẹ họ Phạm, quê ở làng Tiền Liệt, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh – Đệ nhị Chủ tịch Hội đồng...
Trong dịp Đại hội đại biểu Phật giáo Việt Nam lần VI vừa qua, Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh tiếp tục được Đại hội suy cử ở ngôi Chủ tịch Hội đồng Trị sự, được Hội đồng Chứng minh và Đại hội suy tôn ở ngôi Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật. Cùng với Đức đệ tam Pháp chủ Thích Phổ Tuệ, Ngài tiếp tục giữ vai trò tùng lâm thạch trụ, chỗ dựa tinh thần để Tăng Ni, Phật tử Việt Nam ở trong nước và nước ngoài nương tựa, để Giáo hội luôn đoàn kết, hòa hợp, ngày càng hưng thịnh.
Nhân ngày giỗ Vua Trần Nhân Tông 11/11: Trần Nhân Tông và dấu ấn...
Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông cũng đã liệng bỏ “chiếc giép rách” này sau mười bốn năm cầm quyền bính, quyết định lên đường vào núi Yên Tử sáng lập ra một dòng Thiền độc đáo Việt Nam: Thiền phái Trúc Lâm