Hoạt động HP của Thiền phái Trúc Lâm (phần 2)

Hoạt động HP của Thiền phái Trúc Lâm trong tiến trình hình thành và phát triển Phật giáo Đại Việt. (Tham luận tại Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc năm 2011).

Hoạt động HP của Thiền phái Trúc Lâm (phần 1)

Hoạt động HP của Thiền phái Trúc Lâm trong tiến trình hình thành và phát triển Phật giáo Đại Việt. (Tham luận tại Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc năm 2011).

Viện ĐH Vạn Hạnh với vai trò think tank trước năm 1975

Trao đổi ý kiến với một vị thượng tọa đã từng làm việc tại Viện Đại học Vạn Hạnh từ những năm ngoài 20 tuổi, tôi được lưu ý không nên bỏ qua vai trò Viện Đại học Vạn Hạnh là một think tank của tổ chức Phật giáo tại miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ.

Chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang với Thiền phái Trúc Lâm

Không phải ngẫu nhiên, chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang, được nhân dân ta nhìn nhận và tôn vinh là một trong những trung tâm truyền bá Phật giáo của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, mang đậm bản sắc dân tộc.

Phân biệt PG Nam tông Khmer và Nam tông người Việt

Trong số các góp ý cho bài Vài cảm nghĩ về Phật giáo Nam tông Khmer, gởi riêng đến tôi, có ý kiến đề nghị diễn giải phân biệt rõ hơn giữa Phật giáo Phật giáo Nam tông người Việt và Phật giáo Nam tông Khmer, đi vào chi tiết hơn phần đặt vấn đề của bài viết Vài cảm nghĩ về Phật giáo Nam tông Khmer.

TT Hoa Đàm: Cơ sở truyền thông audio PG chuyên nghiệp đầu tiên

Đặc biệt, từ những năm 1970 trung tâm Hoa Đàm đã có nhiều chương trình audio rất mới so với bấy giờ, và hiện nay cũng chưa phải là quen thuộc lắm trong giới làm chương trình audio Phật giáo, là đọc sách, pháp thoại, nhất là các chương trình pháp thoại giữa chư vị tôn đức Phật giáo Thừa Thiên Huế.

Phật hoàng Trần Nhân Tông: Linh hồn của Thiền phái Trúc Lâm

Trần Nhân Tông một tính cách lớn, một tâm hồn lớn đối với dân tộc Việt Nam, thế nhưng với Ngài đó chỉ là một góc đời rất nhỏ quanh quẩn chốn triều ca.

Vị phò mã triều Lê và câu chuyện biến nhà thành chùa

Thời nhà Lê được biết đến là thời kỳ Nho giáo độc tôn, Phật giáo bị giảm dần ảnh hưởng. Tuy vậy sức lôi cuốn của Phật giáo vẫn khiến cho nhiều người sẵn sàng bỏ đời sống vương giả để mặc áo vải thô ngày ngày tụng kinh niệm Phật. Đặc biệt có một vị phò mã của triều Lê đã xây dựng chính nhà mình thành chùa để theo học Phật pháp.

PG với đời sống tinh thần của nhân dân Đại Việt

Cách 1000 năm, ngày 1 tháng 10 năm 1020, vua Lý Thái Tổ đã đọc Thiên đô chiếu: từ Hoa Lư dời đô về Đại La thành và đổi tên thành Thăng Long.

Lý Thái Tổ với Phật giáo

Lý Công Uẩn (974-1028) là vua sáng lập vương triều Lý, quê ở hương Diên Uẩn, châu Cổ Pháp (nay là thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Việc Lý Công Uẩn ra đời được ghi chép lại nhuốm đầy màu sắc truyền thuyết, dã sử...

Bài xem nhiều