“Dương Văn Minh – TT cuối cùng của chính quyền SG” và những liên...
“Dương Văn Minh – Tổng thống cuối cùng của chính quyền Sài Gòn” là một quyển ký sự - tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Trần Thiết, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, cựu phóng viên Báo Quân đội Nhân dân, là người đã phỏng vấn Tổng thống Dương Văn Minh vào ngày 30/4/1975.
Chiếc ô tô đặc biệt ở chùa Thiên Mụ
Tháp chùa Thiên Mụ danh tiếng in bóng xuống dòng sông Hương êm dịu. Phía trước những bậc thềm rêu phong, có một cõi u tịch. Chính tại nơi đó, chiếc ôtô Austin huyền màu thời gian nằm lặng lẽ đã gần 50 năm, sau khi mang trái tim của Bồ Tát Thích Quảng Đức tới ngã tư Phan Đình Phùng – Lê Văn Duyệt (Sài Gòn cũ) để rồi trở thành trái tim bất tử.
An nam tứ đại khí trầm nổi cùng số phận dân tộc
An Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảo của nước ta thời Lý, Trần bao gồm: Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng chùa Quỳnh Lâm và vạc Phổ Minh. Mặc dù là những vật quốc bảo song khi rơi vào tay giặc, tứ đại khí cái bị cướp, cái bị phá đi không còn hình dáng ban đầu.
Vài điều căn bản về phong trào Phật giáo
Ngày 30-4-2011 vừa qua, Thời Đại Mới có mở một cuộc đàm thoại nội bộ về nhu cầu nghiên cứu các phong trào tranh đấu ở các đô thị miền Nam trước đây. Sau buổi đàm thoại, chúng tôi có yêu cầu anh Ngô Vĩnh Long viết lại những ý kiến của anh thành bài và yêu cầu anh Cao Huy Thuần tóm tắt quan điểm mà anh đã phát biểu. Dưới đây là tóm tắt đàm thoại của anh Cao Huy Thuần.
Những huyền thoại ít biết về vị thiền sư nổi tiếng nhất VN
Ngày nay, người Việt vẫn gọi ông là Lý Quốc sư - vị Quốc sư họ Lý, tôn xưng ông là đức thánh Nguyễn, sánh ngang với đức thánh Trần nổi tiếng vì những cống hiến của ông trong thời đại mình. Thế nhưng, xoay quanh vị thiền sư nổi danh nhất Việt Nam này vẫn còn những câu chuyện đậm chất huyền thoại ít người biết tới…
Bốn mươi tám năm xin đừng quên
Nhắc đến sự kiện Bồ tát Quảng Đức tự thiêu, là nhắc đến sự bao dung cao cả, là nhắc đến cái đẹp của cuộc đấu tranh Bất Bạo Động và là nhắc đến một giai đoạn chí Đại Hùng, Đại Lực, Đại Từ Bi của Phật giáo Việt Nam được thể hiện rõ nét nhất.
Những nguyên nhân chủ yếu làm Thiền phái Trúc Lâm đời hậu Trần suy...
Nói đến Phật giáo đời Trần, ta nghĩ ngay đến thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Bởi lẽ, thiền phái Trúc Lâm có một vị trí và vai trò hết sức đặc biệt trong dòng sinh mệnh Phật giáo lúc bấy giờ.
Những Đại lễ Phật đản huy hoàng thời chấn hưng Phật giáo
Biên niên sử Phật giáo Gia Định-Sài Gòn TP.Hồ Chí Minh (Huỳnh Ngọc Trảng chủ biên, Nxb TP.HCM, 2001, tr.93) ghi: “Mùng 8 tháng 4 năm Ất Hợi (1935), lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Hội An Nam Phật học tổ chức Lễ Phật đản trọng thể theo nghi thức của Hội.
Đám tang đế vương lạ lùng nhất trong lịch sử
Đám tang vua Trần Nhân Tông được xem là lạ lùng nhất trong lịch sử đế vương bởi dân thường được vào xem, đông đến nỗi tể tướng phải cầm roi xua đuổi và triều đình phải cho quân lính đến ca hát để giãn ra lấy lối hành lễ.
Mộ đức vua Trần Nhân Tông hiện ở đâu?
Khi vua Trần Nhân Tông mất, sách "Đại Việt sử ký toàn thư" viết: "Ngày 3, Thượng hoàng băng ở am Ngọa Vân, núi Yên Tử"; và: "Mùa thu, tháng 9, ngày 16, rước linh cữu của Thượng hoàng về chôn ở lăng Quy Đức, phủ Long Hưng, Thái Bình ngày nay".