Các trung tâm Phật giáo Việt Nam trong lịch sử trung và cận đại
Trung tâm Phật giáo Luy Lâu được hình thành đầu tiên ở Việt Nam, có thể sớm hơn cả 2 trung tâm Phật giáo Trung Hoa (Lạc Dương và Bành Thành), gắn liền với việc truyền bá đạo Phật vào Việt Nam, khoảng những năm đầu Công nguyên và phát triển rực rỡ nhiều thế kỷ, cho đến khoảng thế kỷ 13 cuối thời Lý, đầu thời Trần.
Lễ Phật đản 70 năm trước tại Sơn môn Tế Xuyên, Bảo Khám, Hà...
Mong rằng các chi hội Phật giáo ở thôn quê khác đối với ngày đại lễ Phật tổ giáng sinh này cũng nên tổ chức cuộc rước như thế, để cho Phật giáo có ảnh hưởng với nhân dân, ở thôn quê biết cách tổ chức thì cuộc rước rất đông và rất dễ, bởi vì làng nào cũng có đình có chùa, sẵn đồ sẵn người đi rước.
Hội Phật tử Việt Nam, Gia đình Phật tử Hóa Phố tại miền Bắc...
Chỉ trong vòng 4 năm: từ 1950 đến 1953 với sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Thượng toạ Tố Liên và sự giúp đỡ của cư sĩ Võ Đình Cường, Huynh trưởng Gia đình Phật tử Huế, sự hoạt động tích cực của các sư ông Trí Không, Tâm Giác và Trưởng ban Nguyễn Văn Nhã, Gia đình Phật hoá phổ đã được thành lập rồi phát triển thành phong trào, hỗ trợ cho công cuộc hoằng dương Phật pháp ở xứ Bắc.
Hoạt động của Phật giáo Bắc Bộ trong vùng tạm chiếm (tiếp theo)
Công tác hoằng dương Phật pháp trong thời kỳ này khá phong phú về hình thức như: tổ chức giảng diễn tại chùa Hội quán Trung ương và các chùa Hội quán địa phương, hay Trung ương Hội cử người xuống các chi hội Phật giáo địa phương dự lễ khánh thành kết hợp thuyết pháp, có những buổi đông tới hàng vạn người như ở Bùi Chu (Nam Định) hay chùa Vẻn, Đền nghè (Hải Phòng).
Phật giáo và những cầu nối hoà bình ở Việt Nam (Phần II)
Trường hợp thứ ba là ở thời kỳ Việt Nam đang thực hiện công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế thị trường trong tình hình đất nước hòa bình và ổn định và sự bùng nổ của cuộc cách mạng thông tin trên toàn thế giới.
Luy Lâu: Thượng nguồn dòng sông Phật giáo Đông Á
Trong lịch sử hình thành Phật giáo Việt Nam nói riêng và Phật giáo châu Á nói chung, Luy Lâu được coi là chiếc nôi của Phật giáo. Nó được coi là Trung tâm Phật giáo xuất hiện sớm nhất trong ba trung tâm Phật giáo thời kỳ khởi thuỷ ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á: Trung tâm Phật giáo Luy Lâu; Trung tâm Phật giáo Lạc Dương và Bành Thành (thuộc Trung Hoa).
Phật giáo và những cầu nối hoà bình ở Việt Nam (Phần I)
Ở Việt Nam, ngay từ những thời xa xưa, hòa bình đã được hiểu nôm na như sự tĩnh tại trong tâm trí, hòa hợp với đồng bào và hòa quyện với thiên nhiên. Những khía cạnh đó của hòa bình chịu ảnh hưởng lớn từ Phật giáo.
Đức Phật Đại Việt đản sinh
Nếu xứ sở Ấn Độ có Thái tử Tất Đạt Đa thị hiện Đản sinh, xuất gia tu hành, chứng ngộ thành Phật hiêu Thích Ca Mâu Ni thì ở nước Đại Việt có Thái tử Trần Khâm đời Trần đản sinh, về sau xuất gia, tu hành chứng ngộ và hoằng pháp được tôn vinh là Phật Biến Chiếu Tôn hay còn gọi là Phật Hoàng Trần Nhân Tông.
Lễ Phât Đản 70 năm trước
Hơn hai ngàn năm du nhập vào nước ta, từ nhiều thế kỷ trước, tùy theo bối cảnh xã hội mà Đại lễ Phật đản đã được tổ chức với những quy mô và hình thức khác nhau.
Những Đại lễ Phật đản huy hoàng thời chấn hưng Phật giáo
Trong ngày chính Lễ Phật đản, Hội có đến bốn thời thuyết pháp, đặc biệt có hai thời do cư sĩ và một thời do vị Sa di ni thăng tòa thuyết pháp. Thật đáng khâm phục! Hiện nay, trong ngày Đại lễ Phật đản, có mấy chùa có được một thời thuyết pháp và có bao nhiêu vị Tỷ kheo ni (chưa nói đến cư sĩ) thăng tòa ban bố pháp âm?