Quan điểm Hiếu hạnh ở Phật giáo thời du nhập

Phật giáo ngay từ khi du nhập vào nước ta, tự thân của nó đã hòa nhập với đạo lý truyền thống dân tộc và trở thành nếp sống đạo đức hướng thượng của người dân Việt Nam từ xưa cho đến nay.

Hội Phật giáo Bắc Kỳ với việc đề cao phương pháp tu tập Tịnh...

Một trong những nội dung chính của cuộc chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kỳ nửa đầu thế kỷ 20 là chấn hưng về mặt giáo lý. Trong đó có việc đề cao phương pháp tu tập Tịnh độ. Xin bấm vào đây để đọc bài viết dưới dạng file pdf.

Sư Thiện Chiếu và báo Phật hóa Tân Thanh Niên

Tháng 2 năm Đinh Mão (1927), tại chùa Long Khánh đã diễn ra cuộc gặp gỡ giữa Hòa thượng Khánh Hòa, Hòa thượng Huệ Quang với sư Thiện Chiếu bàn chuyện chấn hưng Phật giáo ở Nam Kỳ. 

Nhà Nguyễn với việc trùng tu chùa tháp, phát triển Phật giáo xứ Huế...

Tháng 10 năm 1558, Đoan quận công Nguyễn Hoàng vâng mệnh vua Lê Anh Tông vào trấn nhậm xứ Thuận Hóa. Mặc dù lúc đầu là người thiên trọng đạo Giáo, thích dùng đạo sĩ, nhưng nhận thấy sự ảnh hưởng to lớn của Phật giáo đối với việc thu phục lòng dân nên dần dần Nguyễn Hoàng đã có những hành động cụ thể để phát triển đạo Phật.

Trạng Phật

Đạo Phật và lịch sử dân tộc có cùng chung những biến động thăng trầm. Đó là sự dịch chuyển mang hơi thở triết lý vô thường của Phật giáo. Không có vô thường thì Phật giáo sẽ mất đi một phần tinh túy bản sắc.

Hình ảnh con người Đại Việt trong thời đại Lý Trần

Mỗi trang sử là một bài thơ hùng tráng, lẫm liệt, đôi khi lại là thất bại khổ đau, có sức mạnh làm rung động lòng người không ít. Nghiên cứu lịch sử là tìm hiểu về những hình ảnh, sự kiện và tư tưởng của từng thời đại; đón tìm một tia sáng bất diệt cho tương lai.

Trần Nhân Tông: Giữ giới trong sạch để làm gì?

Vua Trần Nhân Tông (1258-1308) sau khi khoác tăng bào ở tuổi 40 đã chu du khắp nơi để thuyết pháp, giảng kinh, khuyên dân chúng giữ gìn mười điều lành, và từng trở về kinh đô Thăng Long tổ chức lễ thụ Bồ tát giới cho vua Trần Anh Tông và quan lại triều đình.

Trần Nhân Tông – Sở đắc giải thoát và Tư tưởng Phật học

Về cuộc đời và sự nghiệp lịch sử, giải thoát của vua Trần Nhân Tông, đã có nhiều công trình biên khảo: Trần Nhân Tông, thiền sư Việt Nam; Trần Nhân Tông, nhà văn hóa; Trần Nhân Tông, nhà thơ; Trần Nhân Tông, nhà quân sự; Trần Nhân Tông, nhà lãnh đạo lỗi lạc; Trần Nhân Tông, nhà tư tưởng...

Sơ lược các dòng Thiền Việt Nam

Giới thiệu sơ lược các dòng Thiền Việt Nam, từ Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường, Trúc Lâm, Lâm Tế, Tào Động...

Bài xem nhiều