Phật giáo thời Ngô, Đinh và Tiền Lê
Nói tới ý nghĩa Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê là phải nói đến một nền văn hóa Việt đã từng thấm đẫm tư tưởng bình đẳng, trí tuệ, từ bi, phải nói tới chân dung của những vị cao tăng, âm thầm hay hiển tượng hóa thên cứu độ đời.
Xuân liễu tri lấy tâm thiên hạ làm tâm của mình
Mỗi khi đất nước gặp nguy biến, người Việt Nam lại nhắc đến Hội nghị Diên Hồng và Hội nghị Bình Than để lấy đó làm điểm tựa và cổ vũ cho sức mạnh tinh thần dân tộc. Hai hội nghị quan trọng đó đựoc người đời sau gọi một cách thiêng liêng là “Hội Nghị Non Sông”, nhằm khẳng định độc lập,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Một thời truyền luật
Nguyễn Du khi cho Kiều đi tu phía sau vườn của nhà Hoạn Thư, chỉ cho cô thọ tam quy ngũ giới. Nhiều Thầy của chúng ta phản đối, cho là Nguyễn Du không hiểu luật xuất gia cho nên nói như vậy, vì người xuất gia, theo luật, thấp nhất là thọ mười giới sa-di.
Phật giáo Thiền tông Việt Nam
Nói đến Phật giáo Việt Nam chúng ta không thể nào bỏ qua đường lối tu thiền của chư Tổ từ xưa. Nếu xét kỹ đường lối đó thì thấy rõ ràng Phật giáo Việt Nam là một Phật giáo Thiền tông.
Ba thế hệ danh Ni Việt Nam (*)
Truyền thống Tỳ-kheo Ni được truyền vào Việt Nam từ rất lâu, bắt dầu từ thế kỷ XII. Tuy nhiên, cơ hội tu học đối với Ni giới rất hiếm hoi cho đến tận những nãm đầu thế kỷ XX, khi các nhà chấn hưng Phật giáo tại Việt Nam, Trung Quốc và các quốc gia châu Á, ngoài các mục tiêu khác, còn chủ trương giáo dục và hướng dẫn Ni chúng tu tập một cách có hệ thống, khuyến khích họ dạy, viết, và xuất bản sách.
Công hạnh của các Trưởng lão Ni Thừa Thiên Huế (*)
Ni giới Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế ngày nay bắt đầu được hình thành từ đầu thế kỷ XX bằng sức mạnh tiềm tàng của Phật giáo Việt Nam trải qua hơn 2.000 nãm lịch sử và là sự tiếp nối truyền thống của dân tộc Việt Nam. Những Trưởng lão Ni của Việt Nam còn in dấu trong dòng lịch sử dân tộc như Bát Nàn, Man Nương Phật mẫu, Diệu Nhân… cho thấy Phật giáo Việt Nam từ xa xưa đã hoàn chỉnh các thành phần tứ chúng đồng tu, nhất là chúng xuất gia Ni giới.
Những yếu tố làm nên sự cường thịnh của đời Trần
Niềm tin của đời Trần là tin vào sự phát triển đến toàn thiện và toàn diện của mỗi con người, và công sức của đời Trần là tạo một xã hội làm môi trường về cả vật chất lẫn tinh thần cho sự phát triển ấy. Tự phát triển thành Chân Thiện Mỹ, làm cho người khác phát triển thành Chân Thiện Mỹ và xây dựng một đất nước Chân Thiện Mỹ làm cơ sở cho hai sự phát triển trên, ba phạm trù ấy tương dung, tương nhiếp lẫn nhau, tạo thành sự hài hòa của con người cá nhân và xã hội.
Vài nét về Thiền phái Trúc Lâm – PGVN
Trong quá trình tồn tại và phát triển, Thiền phái Trúc Lâm đã có nhiều đóng góp vào nền văn hóa dân tộc
Những đóng góp của Tam tổ Trúc Lâm cho sự phát triển của Phật...
Các vị Tổ sư dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử đã có công "làm mới lại", "làm dễ hiểu hơn", thực tế hơn, gần gũi hơn những khái niệm vốn rất trừu tượng, xa xôi, khó hiểu trong Phật giáo như Tâm Phật, Kiến tính, Pháp thân, Vọng tâm, Vọng niệm
Ảnh hưởng của Phật giáo đối với pháp luật triều Lý
...Vượt qua khuôn khổ cổ điển, những học thuyết Nhân trị và Pháp trị của Trung Quốc, nền pháp luật triều Lý đã bắt nguồn từ tinh thần Từ Bi và Trí Tuệ của Phật giáo, để xây dựng một nền pháp lý đặc biệt, thuần từ và hết sức tiến bộ. Đó là nền pháp lý duy nhất ở nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp của tôn giáo, là đạo Phật...