Hệ thống trung tiểu học Bồ đề và Viện Đại học Vạn Hạnh

Sau Pháp nạn lịch sử 1963, một trong những điều mà Phật giáo miền Nam Việt Nam tự nhận thức lại là vấn đề hoạt động giáo dục xã hội. Phật giáo bị nhà cầm quyền đương thời ở Việt Nam đối xử như một tôn giáo thiểu số cũng chính vì sự suy yếu trong hoạt động giáo dục xã hội.

Chương trình và thời khóa tu học của PG Đại Việt thời Trần

Với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm trên cơ sở hợp nhất các thiền phái đã và đang hoạt động vào thời Trần, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thời bấy giờ, một tổ chức Giáo hội nước ta ra đời và đi vào hoạt động với tên gọi Giáo hội Trúc Lâm.

PGVN – con đường đồng hành cùng dân tộc

Dân tộc Việt, với cơ tầng văn hóa Đông Nam Á, với nỗi khổ đau của một dân tộc bị nô dịch bởi đế chế phương Bắc hùng mạnh, đã tiếp nhận Phật giáo một cách tự nhiên và hoan hỷ bởi Phật giáo là một tôn giáo từ bi và chủ trương bình đẳng vị tha.

Chương trình & thời khóa tu học ACKH thời Trần

Với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm trên cơ sở hợp nhất các thiền phái đã và đang hoạt động vào thời Trần, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thời bấy giờ, một tổ chức Giáo hội nước ta ra đời và đi vào hoạt động với tên gọi Giáo hội Trúc Lâm.

Ảnh hưởng của đạo Phật đến chính trị triều Lý

Sự có mặt của các nhà sư trong bộ máy chính quyền triều Lý ở trung ương, việc trực tiếp tham gia vào guồng máy chính quyền nhà nước hiện rõ nét ảnh hưởng của đạo Phật đối với tổ chức chính quyền của triều Lý.

Triết lý nhập thế của các thiền sư góp phần xây dựng dân tộc...

Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế - mở đầu cho sự hình thành và phát triển một thời đại thịnh vượng của dân tộc.

Việc xây dựng chùa tháp và mô hình vua Phật thời Lí

Phật giáo được du nhập và nước ta khá sớm, dần phát triển và mở rộng phạm vi ảnh hưởng. Đến thời Đinh – Lê, các nhà sư được triều đình trọng dụng, trao chức tước, trực tiếp tham gia vào các công việc trọng đại của nhà nước

Phật giáo – một sức mạnh tinh thần thời Đại Việt

Ở Việt Nam, thời đại Lý – Trần, Phật giáo cũng góp phần đặc biệt vào việc khẳng định “cái tôi của dân tộc”, có vai trò quan trọng trong việc tôn vinh trí tuệ, sức mạnh, bản lĩnh, vị thế và tầm vóc của quốc gia Đại việt trên thế giới.

Tăng ban trong bộ máy nhà nước thời Lý – Trần

Một khi đã thừa nhận cống hiến to lớn của nhà Lý và nhà Trần thì cũng có nghĩa là đã đương nhiên thừa nhận công lao không nhỏ của Tăng Ban, tức là của Phật giáo và Đạo giáo lúc bấy giờ

Ngàn năm Thăng Long-Hà Nội và PGVN: Mở trí tuệ, mở tầm nhìn: chủ...

Tinh thần vô úy của đạo Phật thổi hồn vào tinh thần dân tộc, làm bốc cháy tinh thần dân tộc, tạo thành sức mạnh dân tộc. Các vua đời Lý, một số đại thần, tướng quân và các danh tăng là các nhân tố chính của sức mạnh tinh thần, sức mạnh chính trị và sức mạnh văn hóa.

Bài xem nhiều