Chiếc xe chở Bồ tát Thích Quảng Đức
Ngày 18.9, vừa qua, tại TP.HCM công trình tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức đã được khánh thành, nhắc mọi người nhớ lại sự kiện ngày 11.6.1963. Một di vật lịch sử vẫn còn được lưu giữ là chiếc xe đã chở hòa thượng ra nơi tự thiêu, hiện được trưng bày tại chùa Linh Mụ, TP Huế.
Tinh hoa PG thời Lý qua văn hóa, chính trị và các nhân vật...
Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể từ khi Phật giáo được truyền bá vào nước ta, Phật giáo luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử dân tộc, lấy sứ mệnh của dân tộc làm sứ mệnh của mình.
Âm vang cuộc tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức
Bồ tát Thích Quảng Đức (1897 – 1963) tự thiêu cách đây đã 47 năm, nhưng ánh lửa từ bi cùng trái tim bất tử của Ngài vẫn còn tỏa sức sống trong lòng đạo pháp và dân tộc. Nhân dịp khánh thành tượng đài Thích Quảng Đức tại TP.HCM, TNTS xin nhắc lại sự kiện lịch sử quan trọng này.
Tháp Cửu phẩm Liên hoa và tư tưởng PGVN
Chúng ta biết rằng hình tượng Cửu Phẩm Liên Hoa trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam, chính là sự phát triển ở mức độ đỉnh cao của tín ngưỡng Tịnh Độ tông. Tuy nhiên tư tưởng này không chỉ đến thế kỷ XVII mới khởi phát khi loại hình kiến trúc này trở nên thịnh hành. Nó là một quá trình vận động phát triển lâu dài.
Viện ĐH Vạn Hạnh: những vấn đề PT trong nửa đầu thập niên 1970
Trong một bài trước, chúng ta đã ghi nhận việc vươn lên mạnh mẽ của Viện Đại học Vạn Hạnh vào đầu thập niên 1970 trong hoạt động giáo dục tại miền Nam Việt Nam. Số sinh viên Viện Đại học tăng nhanh ở nhiều ngành học, kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học xã hội có được nhiều thành quả, tạo nên tiếng tăm trong giới học thuật lúc bấy giờ.
Vạn Hạnh thiền sư và công cuộc khởi nghiệp của triều Lý
Đến giờ, sau 1000 năm nhìn lại, các nhà sử học đã có đủ cứ liệu để đánh giá thuyết phục vai trò của triều Lý trong lịch sử dựng nước và giữa nước vô cùng dài lâu, gian khổ mà cũng vô cùng oanh liệt của dân tộc ta.
Giá trị về văn hóa của triết học PG thời Lý và ý nghĩa...
Trong tiến trình phát triển của loài người, Ấn Độ được biết đến không chỉ là một trong những chiếc nôi của văn minh nhân loại, mà đó còn là nơi xuất của phật giáo, là tư tưởng, triết lý về thế giới quan, nhân sinh quan trong thế giới cổ đại Ấn Độ.
PG thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt
Với tinh thần phá chấp triệt để và khả năng dung hợp rộng mở, với tính phóng khoáng và dân chủ của mình, Phật giáo Thiền tông đã bắt gặp tinh thần bình đẳng, dân chủ, lòng nhân ái của người dân ở đây nên nó đã dễ dàng hòa hợp và bắt rễ nhanh chóng, đã ảnh hưởng sâu rộng trong đòi sống con người Việt Nam.
PG và văn học PG trên vùng đất mới Nam Bộ
Là một vùng đất có lịch sử khai phá muộn nhất trong lịch sử dựng nước Việt Nam, Nam bộ đã vượt qua rất nhiều gian lao thử thách để để bắt kịp nhịp độ và hoà nhập vào dòng phát triển của đất nước về mọi phương diện.
Viện Đại học Vạn Hạnh: cơ duyên thành lập
Viện Đại học Vạn Hạnh được mệnh danh bằng cụm từ rất thế tục là “đại học chợ”, vì cổng Viện Đại học Vạn Hạnh nhìn xéo ngay mặt tiền chợ Trương Minh Giảng. Có phải nhờ vị trí “nhập thế”, có phần “trần tục” này, mà Viện Đại học Vạn Hạnh, với cơ sở vật chất hạn chế hơn, đã có những thành quả giáo dục tương đương Viện Đại học Đà Lạt?