Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện...

Đạo Phật truyền vào Việt Nam đến nay đã 20 thế kỉ, vốn có tư tưởng truyền thống gắn liền với sinh hoạt văn hóa ''nông nghiệp lúa nước''- một nền văn hóa nhân bản, bao dung, trí tuệ, khai phóng, đượm sắc thái hiếu sinh, hiếu hòa và giải thoát. Chính vì thế, đạo Phật đã được nhân dân Việt Nam đón nhận một cách trân trọng có chọn lọc và đã trở thành tôn giáo của dân tộc trên cơ sở đạo đời không thể phân li, có những đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước ngay từ những buổi đầu.

Phật giáo người hoa Tại TP. Hồ Chí Minh

Từng là một thị trấn sầm uất, tập trung đông đảo cộng đồng người Hoa sinh sống, khu “phố người Hoa” nằm trên rạch Bến Nghé (nay là kênh Tàu Hủ) ra đời cùng lúc với Bến Nghé vào đầu thế kỷ XVII. Gần 400 năm qua, nhiều thế hệ người Hoa đã tạo dựng một cơ ngơi đáng tự hào của họ tại TP.Hồ Chí Minh, trong đó kiến trúc chùa chiền, tín ngưỡng đặc thù của Phật giáo người Hoa đã hòa nhập sinh động vào bản sắc văn hóa độc đáo của Việt Nam...

Kiên Giang: Tiếp nhận giáo chỉ tấn phong Hòa thượng

Ngày 6/6/2006, Ban Trị sự THPG Kiên Giang đã tổ chức trang nghiêm trọng thể lễ tiếp nhận Giáo chỉ tấn phong Hòa thượng cho TT. Thích Giác Phước, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Phó Ban thường trực Ban trị sự Phật giáo Kiên Giang.

Phật giáo Đồng Nai- 24 năm Trưởng thành và Phát triển

Ban Trị sự THPG Đồng Nai đến nay đã trải qua 5 khoá. Khoá V (2002-2007) có 37 thành viên chính thức và 8 dự khuyết.

Hòa thượng Thích Thanh Tứ: Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc

Nhân Ngày Phật đản Phật lịch 2550 ( Rằm tháng tư năm Bính Tuất, tức ngày 12-5-2006), Hòa thượng THÍCH THANH TỨ, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đã có cuộc trả lời phỏng vấn về ý nghĩa ngày Phật đản và các hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thời gian qua.

Thế giới đánh giá cao sự phát triển của Phật giáo VN

Tại Diễn đàn Phật giáo thế giới lần thứ nhất tổ chức tại Hàng Châu và Châu Sơn, tỉnh Triết Giang (Trung Quốc) từ ngày 13 đến 16/4, "Hình ảnh của Phật giáo Việt Nam với hơn 4 vạn tăng, ni và 2 vạn tự viện theo nhiều môn tu khác nhau song thống nhất, hài hòa trong cùng một tổ chức, một giáo hội đã mang đến ấn tượng vô cùng sâu sắc đối với các cộng đồng Phật giáo trên thế giới".

Thông bạch Tổ chức An cư Kiết hạ của Hội đồng trị sự GHPGVN...

Được sự nhất trí của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Tăng sự Trung ương hướng dẫn việc tổ chức An cư kiết hạ (ACKH) PL.2550- DL.2006 tại các cơ sở tự viện trong cả nước như sau:

Thông bạch của Ban thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN về việc Tổ...

Nhân mùa Phật đản Phật lịch 2550, Ban biên tập xin chuyển đến quý Phật tử trong và ngoài nước Thông bạch của Ban thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN về việc Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2550 do Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Chủ tịch Hội đồng trị sự ký.

Góp ý tu chỉnh hiến chương Giáo hội PGVN: Phật giáo Bà Rịa –...

Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Tăng Ni và cư sĩ Phật tử được thành lập một tỉnh hội, thành hội trực thuộc Trung ương Giáo hội, do một Ban Trị sự tỉnh, thành điều hành. Ban Trị sự có thể hơn 37 thành viên (đối với tỉnh, thành hội có số lượng đông Tăng Ni)…

Giáo hội phát triển bền vững là công đức chung của Tăng Ni Phật...

Nhớ lại những ngày thành lập GHPGVN, tôi đã được chứng kiến và đồng hành từng bước thăng trầm trong suốt chặng đường xây dựng và củng cố Giáo hội. Tôi khẳng định GHPGVN ra đời là một sự kiện tất yếu trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, song nó phải có thời cơ. - HT. Thích Thanh Tứ

Bài xem nhiều