Tính năng động của Phật giáo Việt Nam trong quá trình hội nhập (phần...
Đạo Phật là đạo đến để thấy, thấy để mà thực nghiệm hành trì và chứng ngộ quả vị Niết bàn. Sự thật đức Phật Thích Ca từ khi xuất gia, học đạo, thành đạo, thuyết giảng, nhập diệt là cuộc hành trình do Ngài tự thân tu tập, tự thân thân hành trì, tự thân chứng ngộ không có một ai, kể cả Thượng đế, thần thánh nào chi phối cả. Sự thật Ngài chứng ngộ chân lý lúc Thành đạo chính là sự thật Duyên sinh vô ngã.
Góp vào sách lược để Giáo hội phát triển bền vững
Kế thừa truyền thống quý báu Hộ quốc an dân của Phật giáo Việt Nam từ ngàn xưa, Giáo hội Phật giáo Việt Nam với 1/4 thế kỷ xây dựng và phát triển đã lớn mạnh không ngừng cả về phần rộng và chiều sâu, là thời kỳ vàng son nhất của Phật giáo Việt Nam. Chúng tôi nhận thấy rằng đây là một cơ duyên thuận lợi nhất trong suốt bề dày lịch sử của Phật giáo và cũng là một thử thách to lớn mà Giáo hội đã vượt qua. Nhưng trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa để tránh nguy cơ tụt hậu, trong khuôn khổ tham luận tại Hội thảo, chúng tôi xin có mấy ý kiến để xây dựng Giáo hội phát triển vững mạnh như sau:
Sự hình thành và phát triển của Phật giáo người Hoa
Trong quá trình di dân từ Trung Quốc sang Việt Nam, Người Hoa định cư tại Việt Nam vào nhiều thời gian khác nhau, cùng đi với các di dân ấy lại có các Thiền sư và cũng từ đó Phật giáo đã được truyền thừa cho người Hoa lẫn người Việt như những vị Thiền sư nổi tiếng trong những thế kỷ gần đây là Thiền sư Nguyên Thiều, Liễu Quán, Thạch Liêm, hiện nay phái Thiền Lâm Tế và Tào Động tại Trung Quốc còn lưu lại bút tích của quý Ngài.
Những sách lược cho việc bền vững GHPGVN trong tương lai
Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua 25 năm đã nói lên thành tựu nhất định về mặt Giáo hội. Nhưng sự thành tựu này vẫn còn trong tương đối. Nên cần phải khắc phục một ít vấn đề đang tồn tại, để đặt nền móng vững chắc hơn, hầu phát triển tốt đẹp thêm nữa trong tương lai.
GHPGVN – sự thống nhất trọn vẹn của PGVN
Hôm nay, trong khung cảnh trang nghiêm và vô cùng hoan hỷ về những thành tựu mọi mặt của Giáo hội Phật giáo Việt Nam; chúng tôi xin thay mặt toàn thể Tăng Ni, Phật tử Tỉnh Quảng Trị, trân trọng chào mừng Chư tôn lãnh đạo Giáo hội, Chư vị đại biểu các cơ quan ban ngành Nhà nước Trung ương, lãnh đạo Thành Phố, Chư Tôn đức các Tỉnh Thành hội, các nhà nghiên cứu, các cơ quan thông tấn. Kính cầu chúc Chư vị thân tâm an lạc.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam kế thừa và phát huy truyền thống đồng...
Phật giáo Việt Nam từ ngày đầu du nhập vào nước ta cho đến nay luôn gắn liền và đồng hành cùng đất nước và dân tộc trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước cũng như trong công cuộc thống nhất nước nhà. Với truyền thống của đạo Phật, Giáo hội Phật giáo Việt Nam kế thừa và phát huy truyền thống đó một cách tích cực và được cụ thể bằng phương châm: Đạo pháp-Dân Tộc-Chủ Nghĩa Xã Hội.
Đoàn kết, hòa hợp trong lòng dân tộc là yếu tố cơ bản để...
Ngày 07 tháng 11 năm 1981 quả là một ngày thiêng liêng trọng đại cho toàn thể Tăng Ni, Tín đồ PGVN! Một ngày mà chư Tôn Đức lãnh đạo 9 tổ chức Hệ phái đã ý thức rõ giá trị của sự hòa hợp đoàn kết. Quý Ngài đã ra sức vận động để đi đến thống nhất thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Thống nhất Phật giáo Việt Nam là tất yếu khách quan, phù hợp với...
<FONT face=Arial size=2>Tôi đại diện cho Tăng tín đồ Phật giáo Đà Nẵng trình bày một số cảm nhận từ sự kiện thống nhất Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành một Đại gia đình của những người đồng đạo đã tạo nên nhiều cơ duyên thuận lợi cho hoạt động Phật sự đạt được thành tựu trong 25 năm qua.</FONT>
Phật giáo Việt Nam hiện nay điển hình của sự hoà bình thống nhất
Hôm nay tại trú xứ Thiền viện Quảng Đức Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam long trong tổ chức hai ngày hội thảo để đúc kết Thành quả qua 5 nhiệm kỳ. Tôi là một Thành viên trong HĐCM Phật giáo Giáo hội Việt Nam, hân hạnh được tham dự và cũng xin góp một vài ý kiến với những điều cần thiết để giữ gìn Đạo pháp:
Suy nghĩ về tư tưởng Phật giáo và văn hóa dân tộc
Dân tộc Việt Nam trải qua hơn bốn ngàn năm lịch sử nhưng đạo Phật vào Việt Nam trên dưới hai ngàn năn. Khi đạo Phật gia nhập vào nước ta trong hoàn cảnh nước Việt Nam bị ngoại xâm đô hộ, bóc lột, chúng muốn đồng hóa văn hóa Việt, mưu đồ diệt vong một dân tộc nhỏ bé. Nhưng chúng đâu có biết tư tưởng, văn hóa, ý chí của người Việt Nam lại hùng cường, bất khuất đến cở nào?