HT. Thích Hiển Pháp: Dự thảo Hiến chương Giáo hội tu chỉnh có nhiều...
Hiến chương tu chỉnh lần này có những điều tương đối quan trọng được quy định trong Hiến chương như: Có thêm điều mới quy định về đạo kỳ, đạo ca; hệ thống Giáo hội sẽ có 3 cấp hành chính: Trung ương Giáo hội, Tỉnh, Thành hội và quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; nếu Pháp chủ khuyết vị thì vị Phó Pháp chủ thứ 1 được suy tôn đảm nhiệm Quyền Pháp chủ
Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ: Đừng để danh, lợi trở thành ma...
Nhân dịp chuẩn bị khai mạc Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Hà Tây lần thứ VI, vào lúc 10 giờ ngày 14/9/2007, tại trụ sở BTS THPG tỉnh Hà Tây, BTV PTVN đã có cuộc trao đổi với Đại lão Hoà thượng Thích Phổ Tuệ – Phó Pháp chủ kiêm Chánh Thư ký Hội đồng Chứng minh GHPGVN, Trưởng Ban Trị sự Tỉnh Hội. Cùng tham dự cuộc trao đổi có nhị vị Hòa thượng Thích Thanh Bích, Thích Quảng Lợi - Đồng Phó Trưởng ban Trị sự THPG tỉnh Hà Tây.
Phật giáo Hà Tây: 5 năm xây dựng và phát triển
Trong 5 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo VN, kết hợp tinh thần “Đoàn kết hòa hợp, trưởng dưỡng đạo tâm, trang nghiêm giáo hội”, Tỉnh Giáo hội Phật giáo Hà Tây đã từng bước vươn lên phát triển vững mạnh cả về chất lượng lẫn số lượng, tiến kịp xu thế của thời đại, đáp ứng được lòng mong mỏi của các Tăng Ni, Phật tử góp phần xây dựng ngôi nhà Phật giáo Việt Nam, đồng thời tích cực cùng nhân dân xây dựng tỉnh Hà Tây ngày càng phát triển vững mạnh.
Phật giáo Thừa Thiên Huế… nhiều Phật sự ích đạo lợi đời
Đạo Phật có mặt tại Việt Nam và có sự phát triển song hành cùng lịch sử dân tộc đã hơn 2000 năm. Trong quá trình ấy, đạo Phật đã sớm hài hoà, gắn bó mật thiết với dân tộc Việt Nam. Đặc biệt là trong những thời kỳ thịnh suy của đất nước, Phật giáo Việt Nam đều tích cực đóng góp công sức của mình, chống các thế lực ngoại bang, bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
Diễn văn Đại lễ Phật đản Phật lịch 2551 của Hòa thượng Chủ tịch...
...Mừng ngày Phật đản, người con Phật trước hết là nhớ đến Phật, Chúng ta niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, tức là niệm Tam Bảo, mà Tam Bảo có thể tính là Phật. Nhớ đến Phật thì quyết tâm tu thân, làm theo lời Phật dạy. Đây cũng là ý nghĩa mọi Phật sự mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã thực hiện trong suốt 26 năm qua kể từ ngày được thành lập...
Sự phát triển của Phật giáo tại tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là một tỉnh niềm núi biên giới hải đảo, cách thủ đô Hà Nội 170 km về phía Đông bắc. Phật giáo được truyền bá vào Quảng Ninh từ rất sớm, đặc bệt cách đây hơn 700 năm sau khi vua Trần Nhân Tông xuất gia đi tu tại núi Yên Tử đã lập nên dòng Thiền Trúc Lâm, một thiền phái riêng biệt, độc lập của Phật giáo Việt Nam lúc bấy giờ.
Phật giáo Việt Nam chuyển mình trong thời đại mới
Diện mạo đất mẹ Việt Nam đã và đang thay đổi thật nhiều. Và chắc chắn rằng, với tư thế mới đầy hãnh tiến trên trường quốc tế như hiện nay, diện mạo ấy cũng sẽ thay đổi rất nhanh qua từng ngày theo chiều phát triển của nền kinh tế quốc dân. Phật giáo Việt Nam, cụ thể là Giáo hội PGVN, với khả năng thích ứng tuyệt vời như một thuộc tính nội hàm và trong tư cách là một phần tử không thể tách rời của dân tộc, hẳn đang và sẽ chủ động chuyển mình theo từng nhịp đổi thay của đất nước.
Sự phát triển của Phật giáo Nam tông Khmer trong lòng Giáo hội và...
Chùa theo Phật giáo Nam tông Khmer chính là trung tâm văn hóa luôn giữ bản sắc của người Dân tộc. Đặc điểm của người Dân tộc Khmer là gắn liền với Phật giáo, vì các Sư đến Chùa tu đều là con em của đồng bào Dân tộc. Chùa Phật là nơi tu hành của các vị Sư – là cội nguồn, là nơi làm lễ của đồng bào Dân tộc với Ông-Bà, Cha-Mẹ, là trung tâm văn hoá, là môi trường đạo đức và là nơi giáo dục đào tạo con em của đồng bào Dân tộc.
Mấy vấn đề chấn hưng phật giáo trong vận hội mới
Tứ chúng (Tăng, Ni Thiện nam và Tín nữ) nhất thiết phải tinh cần tu tập cố gắn thắm nhuần, giác ngộ ngày càng sâu sắc hơn nguyên lý, tinh nghĩa của Phật pháp, bao gồm giáo huấn của đức từ phụ và của chư vị lịch đại tổ sư; từ đó, khế hợp, vain dụng nhuần nhuyễn vào các mặt đời sống tinh thần và đạo đức, văn hóa, chính trị, kinh tế, khoa học – công nghệ, các mặt quan hệ xã hội và đối ngoại – quốc tế …
Tính năng động của Phật giáo Việt Nam trong quá trình hội nhập (phần...
Sang đời Trần, vị vua Phật tử khai sáng nhà Trần là Trần Thái Tông. Dưới tác động của Quốc sư Phù Vân, vua đã lấy lời khuyên của Quốc sư để làm kim chỉ nam trong việc tu học và hành xử: “Phàm làm đấng nhân quân, phải lấy ý muốn của của thiên hạ làm ý muốn của mình, lấy tâm thiên hạ làm tâm của mình”. Tinh thần này thể hiện rõ trong Khóa hư lục.