Chùa Quan Châu – tổ ấm chim lạc đàn
Từ trung tâm TP Đà Nẵng chạy xe máy xuôi về phía Nam chừng hơn 10 cây số, rồi rẽ ngược lên chừng 5 cây số nữa theo một con đường nhỏ nằm chìm khuất dưới những rặng tre xanh là có thể chạm chân đến khoảnh sân của một ngôi chùa nhỏ. Chùa Quan Châu, thuộc thôn Quan Châu, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng.
Yêu thương nơi tiếng chuông chùa
Dường như ngày càng nhiều hơn những tâm hồn trẻ thơ bị xóa mờ bởi những toan tính của người lớn, lạ thay! Những cháu mồ côi, nạn nhân của bạo lực gia đình; những đứa trẻ lang thang đầu đường xó chợ, rồi nghèo khó, khuyết tật như trò đùa của số phận... Có lẽ vì thế mà cuộc đời cần nhiều hơn những tấm lòng từ bi như sư bác Thích Diệu Nhân.
“Trung tâm ngoại ngữ” dưới bóng bồ đề
“Trung tâm” ấy chỉ có một phòng học nhỏ, thế nhưng trong suốt bốn năm qua, đều đặn sáu ngày trong tuần, ngày nào cũng có gần trăm em học sinh tìm đến. Đó là học trò ở các trường cấp 2, cấp 3 tại địa phương.
Chùa Diệu Pháp: Nơi đến của người nghèo
Chùa Diệu Pháp được xem như “điểm nóng” từ thiện nổi bật tại quận Bình Thạnh TPHCM. Chùa được đông đảo người nghèo, các cụ già neo đơn và các bạn sinh viên xa nhà có hoàn cảnh khó khăn xem như mái ấm thứ 2 của mình…
Cai nghiện nơi… cửa Phật
Nằm gần ngã ba rẽ ra Quốc lộ 1A mới, chùa Pháp Vân không chỉ nổi tiếng là một di tích văn hóa lâu đời, mà đây còn là nơi cưu mang cho hàng trăm con người lầm lạc nghiện hút và không may nhiễm căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS.
Chùa hai cô với mõ gáo dừa
Hai ni cô tuổi đời chưa tròn 30 rời thành phố lên vùng núi hoang sơ ở cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng) để tịnh tâm ẩn tu. Trải 40 năm, từ túp lều dựng bằng cây rừng và những chiếc mõ gáo dừa, các ni cô đã tạo dựng đạo tràng dân tộc K’Ho gần cả ngàn Phật tử - chuyện hiếm có ở miền đất Tây Nguyên.
Chùa Đình Quán – ngôi nhà thứ 2 của tôi
Quê tôi cũng có 1 ngôi chùa, mọi người quen gọi là chùa Nổi. Chùa nổi thường xuyên đóng cửa quanh năm ngoại trừ các ngày mồng một và rằm mỗi tháng. Chùa không có tăng trụ trì mà chỉ được trông nom bởi một người hành nghề thầy pháp có nhà bên cạnh chùa.
Chùa Phnô RôKar: Đi đầu phục hưng nghề điêu khắc truyền thống
6 giờ sáng, sau buổi niệm kinh trên chánh điện vừa dứt cũng là lúc những tiếng đục, đẽo, gọt… của những vị sư và người thợ đang điêu khắc trong chùa Phnô RôKar (thuộc xã Phú Tâm, huyện Châu Thành) vang lên. Âm thanh ấy cứ liên tục từ sáng đến chiều, ngày này qua tháng nọ.
Nghĩa cử cao đẹp
Văn Hoàn Tâm, Văn Hoàn Thành, Văn Hoàn Phúc, Văn Hoàn Hòa… đều là những đứa con của Văn Hoàn Vũ (thế danh của Đại đức Thích Thiện Quý) - trụ trì chùa Tâm Thành, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Để tìm hiểu thực hư, chúng tôi tìm đến ngôi chùa nằm giữa vùng Đồng Tháp Mười mênh mông, gió lộng…
Chùa Từ Xuyên – Niềm tự hào của thành phố Thái Bình
Ba ngày qua 5,6,7 tháng 8, năm 2011; tức mùng 6,7,8 tháng 7 âm lịch, ước tính có khoảng 7000 lượt người đến dự lễ trung phong tam thời hộ niệm tại chùa Từ Xuyên, Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình do pháp sư Ngộ Thông cùng phái đoàn Úc Châu thực hiện.