Khi nhà chùa ra tay… bắt cướp
Theo lời Thượng tọa Thích Thanh Nhã (chùa Trấn Quốc) thì bất cứ đối tượng nguy hiểm nào khi đối diện với Thượng tọa đều run sợ. Chúng sợ bởi vẻ "đại hùng, đại lực, đại từ bi" của nhà Phật và bởi Thượng tọa có "bí quyết võ công vô cùng thâm hậu".
Sáng kiến tình người
Hơn 10 năm qua, đều đặn mỗi ngày, khi trời tờ mờ sáng, nồi cháo tình thương nghi ngút bốc hơi trên chiếc xe ba gác từ Tịnh xá Ngọc Kỳ lại đến với những bệnh nhân nghèo đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam. Bác sĩ Trịnh Ngọc Anh - Phó Chủ tịch Hội Bảo trợ người tàn tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo tỉnh cho biết, nồi cháo đầy tình nghĩa này ra đời từ sáng kiến của Sư cô Thích Nữ Chúng Liên (Tịnh xá Ngọc Kỳ).
Mái ấm nơi cửa thiền
23 giờ khuya, khi cả vùng quê nghèo chiêm trũng đã im lìm thì phía chùa Thịnh Đại (Đại Cương, Kim Bảng, Hà Nam) ánh đèn vẫn sáng. Trong chùa, có lẽ là một cảnh lạ với nhiều người nếu vô tình chứng kiến: vị sư trụ trì miệng à ơi, tay đưa võng cho đứa trẻ sơ sinh 16 tháng tuổi...
Người mẹ của hơn 200 đứa trẻ
Những ai đã biết đến ngôi chùa Đức Sơn ở Huế hẳn phải cảm phục về cuộc đời nhà sư Minh Tú. Hơn hai trăm đứa trẻ nơi đây gọi sư bằng một cái tên kính trọng mà cũng hết sức thân thương: "Mẹ cả". Người mẹ ấy đã gắn bó với ngôi chùa này hơn 31 năm và cũng là người phụ nữ đã khởi xướng cho việc thành lập một đại gia đình đặc biệt dưới mái chùa này.
Một Đại đức nặng lòng với nỗi đau đời
Tôi thấy quanh mình còn quá nhiều những trẻ nhỏ lầm than, cho dù là những người tu hành nhưng chúng tôi vẫn không thờ ơ trước những nỗi đau đời. Tôi luôn cố gắng bù đắp phần nào những nỗi đau ấy.
Những tấm lòng dưới mái chùa Kỳ Quang
Chùa Kỳ Quang (154/4A Lê Hoàng Phái, Gò Vấp, TP.HCM) lúc này chỉ còn lại chiếc cổng tam quan. Ngôi chùa cũ nát đã phải hạ xuống từ tháng tư để làm mới lại. Nhưng đã hơn nửa năm rồi, nền đất nhỏ để dựng lại ngôi chùa nhỏ vẫn ngổn ngang gạch ngói, sắt thép.
Đưa trẻ làng chài lên chùa học chữ
Học sinh của lớp học là những đứa trẻ ở độ tuổi từ 6-14, có hoàn cảnh khó khăn, chưa biết chữ ở địa bàn TP Thanh Hóa. Thầy giáo của các em là những sinh viên của trường Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa) và thanh niên đang làm việc trên địa bàn Thanh Hóa.
Tiền Giang: Có ngôi trường tất cả đều… miễn phí
Điều đầu tiên khi nói về ngôi trường này là mọi thứ đều miễn phí. Từ học phí, ăn uống, chăm sóc sức khỏe cho đến các khoản đồng phục, vệ sinh, giặt giũ,... kể cả giáo viên và đội ngũ phục vụ cũng tình nguyện làm việc không lương...
Bóng bồ đề trên bến Bình Ðông
Giữa không gian chật chội với những mái chùa bình dị dưới bóng bồ đề, những năm qua, người trụ trì chùa Lâm Quang (TP Hồ Chí Minh) đã mở rộng vòng tay từ bi, nhận nuôi dưỡng hàng trăm cụ già tật nguyền, neo đơn, không nơi nương tựa...
“Thần y” của những cảnh đời nghèo khó
Gần 25 năm qua, hàng nghìn bệnh nhân nghèo không có điều kiện chống đỡ với bệnh tật tưởng chừng phải phó thác cuộc đời cho số phận. Nhưng, số phận đã mỉm cười, không bỏ rơi họ, cho họ cuộc sống thứ hai, ban cho họ một vị "thần y" cứu người. Chúng tôi tìm đến Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa, số 5 Lê Quý Đôn (TP Huế) để gặp sư thầy, lương y Thích Tuệ Tâm, người đã mở rộng lòng từ bi hỉ xả, thành lập "bệnh viện" từ thiện, tổ chức khám, chữa bệnh miễn phí cho người nghèo ngay tại sân chùa.