Chùa Bát Nhã, nơi gặp gỡ những tấm lòng từ thiện
Chùa Bát Nhã là một trong những ngôi tự viện, nguyên là một cái am nhỏ, được Bồ tát Thích Quảng Đức khai sơn vào năm 1945, tọa lạc cách không xa cây cầu Tân Thuận, nối liền đôi bờ quận 4 và quận 7 (Sài Gòn).
Chùa Thanh Sơn – Tổ ấm của những người không may mắn
Đó là một ngôi chùa bình dị nằm dưới tán cây ven làng Thủy Triều, xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm. Điều khác biệt ở ngôi chùa này là ngoài tiếng chuông chùa da diết vang lên hàng ngày còn có âm thanh ríu rít, hồn nhiên của những trẻ em mồ côi không nơi nương tựa…
Thăm nhà Dưỡng lão chùa Liên Bửu (Trà Vinh)
Kính mời quí đọc giả Phattuvietnam.net dừng chân với NHÀ DƯỠNG LÃO chùa Liên Bửu ở Trà Vinh qua phóng sự ảnh sau đây:
Xây chùa Thiên Châu (Long An) với kinh phí trên 5 tỷ
Chùa Thiên Châu toạ lạc tại Đường Huỳnh Văn Nhất , P. 4 , Thị xã Tân An , tỉnh Long An do thượng toạ Thích Minh Thiện – Phó Ban thường trực BTS Phật giáo tỉnh Long An làm viện chủ.
Dưới tán bồ đề
Tại xã Bình Chuẩn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương có một ngôi chùa đặc biệt. Nó đặc biệt bởi nơi đây luôn hiện diện những đôi mắt hồn nhiên vô tư, những tiếng cười rộn rã, những tiếng khóc của trẻ sơ sinh và cảnh nô đùa của các em nhỏ trước sân chùa.
Ngôi chùa chốn vùng sâu miền sông nước cần được giúp đỡ
Theo chân đoàn hành hương thập tự đến cúng dường chùa Long Phước thuộc chốn vùng sâu miền sông nước Cửu Long, chúng tôi chứng kiến cảnh chùa đang xây dựng dang dở mà lòng xót xa.
Chùa Diệu Pháp – Mái ấm yêu thương
Lúc tôi còn ở Trung Quốc, nghe mọi người kháo nhau, năm nay tình hình kinh tế tuột dốc, chắc là kinh tế nước nhà cũng bị ảnh hưởng. Dân du học mà, nghe vậy cũng lo sốt vó, học năm nay mà không biết năm tới có còn được học nữa không?
Một nhà sư sống tốt đạo, đẹp đời
Giúp đỡ, sẻ chia và động viên những gia đình nghèo khó, những mảnh đời bất hạnh, tật nguyền… là việc làm giàu lòng nhân ái của Đại đức Thích Thiện Quý (ảnh), trụ trì chùa Tâm Thành, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Chú Lục ở chùa Khmer
Ở Châu Đốc – An Giang nói riêng và những khu vực có người Khmer sinh sống nói chung, các thanh thiếu niên Khmer từ 16 tuổi trở lên thường vào chùa Khmer một thời gian để tu tâm dưỡng tánh báo hiếu cho cha mẹ.
Thầy tu mê đá và cứu người
Đại đức Thích Nhuận Tâm quan niệm có thể tu trong mọi hoàn cảnh, vào chợ vẫn tu và tìm đá, chia sẻ cho người khó khăn cũng là tu.