Hữu Ngọc: Phật giáo phù hợp với tư tưởng người Việt

Phật giáo có thể liên tưởng đến chủ nghĩa hiện sinh hiện tại. Đó là một điều khá lý thú mà cũng ít người nghĩ đến. Phật giáo hợp với chúng ta nó vì cùng trong khuôn của những nền văn hóa đề cao cộng đồng- Nhà văn hóa Hữu Ngọc.

Một người Việt “thiền” trong lòng nước Đức

Thái Kim Lan, một người phụ nữ Việt, là tiến sĩ Triết học tại Đức. Bà là giảng viên Triết học và Phật giáo tại trường Đại học Ludwig-Maximilian, Muenchen, Đức.

Phật giáo và nhân sinh theo cách nhìn của giáo sư Dư Thu Vũ

 

 PTVN - Giáo sư Dư Thu Vũ, sinh năm 1946, quê ở huyện Dư Diêu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Sau khi tốt nghiệp tiểu học tại Dư Diêu, ông đến Thượng Hải học trung học, đại học và được giữ lại trường giảng dạy. Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm nổi tiếng như: “Văn hóa khổ lữ”, “Hí kịch thẩm mỹ lý luận học”, “Hí kịch lý luận sử cảo”, “Nghệ thuật sáng tạo công trình”, “Hành giả vô cương”, v.v. Ông từng được trao tặng danh hiệu cao quý như “Chuyên gia có cống hiến nổi bậc cấp quốc gia” và “10 giáo viên tài ba của thành phố Thượng Hải”.

Nhà văn Hồ Anh Thái: Giáo lý Phật giáo chạm đến mọi vấn đề...

Thuộc thế hệ nhà văn hậu chiến, khởi lên tên tuổi từ sau năm 1975, khi xuất hiện trên văn đàn như một hiện tượng, Hồ Anh Thái đem đến một giọng văn trẻ trung, tươi mới, như thể anh chỉ việc lẩy ra từ đời sống thanh niên, sinh viên của mình những trò đùa, những cuộc phiêu lưu, những khát khao khám phá đời sống...

Bà Phùng Lệ Lý: Tôi sống vững vàng trên đất Mỹ nhờ đạo Phật

Sau những ngày bận rộn giúp đỡ đạo diễn Mỹ Oliver Stone trong việc khảo sát bối cảnh cho bộ phim Pinkville (Mỹ Lai) tại Quảng Ngãi cũng như giao tiếp với báo giới, những ngày cuối tháng Chín, bà Phùng Lệ Lý đã dành cho phóng viên một cuộc trò chuyện dài thú vị.

GS.TS. Nguyễn Thuyết Phong: Kho tàng âm nhạc Phật giáo Việt Nam là vật...

Vóc dáng đậm, luôn tươi cười và say sưa nói chuyện hàng giờ về âm nhạc trong một ngôn ngữ vẫn giữ nguyên được thổ âm, thổ ngữ của người Nam Bộ, GS.TS Nguyễn Thuyết Phong cho ta ấn tượng gần gũi và khó thể hình dung rằng ông đã ở xa nước Việt hàng chục năm trời.

Đầu năm đối thọai cùng nhà Văn Kim Dung về quá trình quy y...

Đây là cuộc đối thoại của nhà văn, nhà tôn giáo học người Nhật Bản với nhà văn học nổi tiếng Trung Quốc Kim Dung. Biên tập viên Hiểu Huy trích dịch từ “Tìm tòi một thế kỷ sáng lạng”

GS.TS. Lê Mạnh Thát: Men theo triết lý nhà Phật

Ba bằng tiến sĩ, biết nhiều ngoại ngữ, viết 30 cuốn sách đề tại Phật học, 26 tác phẩm dày 18.322 trang về lịch sử và văn học Phật giáo, 8 bài nghiên cứu chuyên ngành dày hơn 1.500 trang về các đề tài lịch sử, 4 tác phẩm về đề tài Phật học dày 1.436 trang...

Nhà văn Trần Thùy Mai: “Tôn giáo giúp con người hiền lương và văn...

Phật giáo và văn hóa Phật giáo là một biển rộng, mỗi người bơi trong biển ấy tùy theo sức của mình. Tôi có đọc ít nhiều sách Phật, không dám nói là biết Phật pháp vì làm sao bơi qua đại dương được. Nhưng thơ thiền, Phật thoại và những mẩu chuyện về nhà chùa trong cuộc sống thực có thể là nguồn cảm hứng rất phong phú cho người viết truyện…

Trò chuyện với BS Đỗ Hồng Ngọc: Mối quan hệ giữa thân và tâm

Trầm tĩnh, giọng nói nhỏ nhẹ, phong thái giao tiếp thoải mái, hóm hỉnh, thân mật và trẻ trung, đó là những ấn tượng mà chúng tôi đã có khi gặp BS. Đỗ Hồng Ngọc. Là nhà quản lý, viết văn, làm thơ, chữa bệnh, tư vấn tâm lý và sức khỏe,.... con người Đỗ Hồng Ngọc vẫn thế, trầm tĩnh, điềm đạm và dễ gần.

Bài xem nhiều