Đối thoại với thiền sư Thích Nhất Hạnh về hạnh phúc
Buổi trực tuyến giữa nhà báo Nguyễn Anh Tuấn (tổng biên tập VietNamNet) với thiền sư Thích Nhất Hạnh trong chiều 4.5.2008 diễn ra với nhiều nội dung thú vị. Nhưng điều đọng lại lớn lao nhất, ấn tượng nhất trong người nghe là sự lý giải, gợi mở của thiền sư về hai chữ HẠNH PHÚC của con người.
Thiền sư Nhất Hạnh: Một Quốc hội cũng có thể trở thành Quốc hội...
Thiền sư Thích Nhất Hạnh xuất hiện tại Tòa soạn với gương mặt và ánh mắt hiền từ. Đi cùng Thiền sư là 6 vị tăng, ni - những học trò của Thiền sư. Cuộc trò chuyện, đối thoại được bắt đầu với hai bức thư pháp được Thiền sư viết trên tấm toan trắng: "Từng bước nở hoa sen" và "Lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương".
Họa sĩ Trịnh Yên: Tín ngưỡng Phật giáo đã ngấm sâu vào tôi
Hơn 30 bức tranh sơn dầu khổ 2,14 m x 1,44 m sẽ được trưng bày trong triển lãm Đạo Phật và tín ngưỡng Việt tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam từ ngày 15-5 đến 15-6 nhân Đại lễ Phật đản do Liên Hiệp Quốc tổ chức lần đầu tại Việt Nam. Tác giả của những tác phẩm độc đáo này là họa sĩ Trịnh Yên, Giám đốc Trung tâm UNESCO văn hóa – dòng họ và gia đình Việt Nam
Beat Presser và duyên nợ với “Ốc đảo”
Một tai nạn tình cờ đã khiến nhà nhiếp ảnh hàng đầu Thụy Sĩ gắn bó với Phật giáo. Ông đã đi khắp các chùa chiền tại các nước Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Sri Lanka nhằm ghi lại niềm an lạc nơi cửa thiền. Bộ ảnh ấy đã tới VN trên hành trình triển lãm qua các nước châu Á.
Một người Việt “thiền” trong lòng nước Đức
Thái Kim Lan, một người phụ nữ Việt, là tiến sĩ Triết học tại Đức. Bà là giảng viên Triết học và Phật giáo tại trường Đại học Ludwig-Maximilian, Muenchen, Đức.
NSƯT Thành Lộc: Xã hội thoái hóa do con người không có đời sống...
Tôi là người theo đạo Phật. Nhưng tôi thích cách nói của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, rằng đạo Phật là một nghệ thuật sống. Thế nên tôi tiếp nhận đạo Phật một cách tự nhiên và hiện đại.
Chuyện người dám trùng tu những “thiền cốt”
Với chòm râu dài và cặp kính to, dày như cái đít chai, thoạt nhìn Đào Ngọc Hân thật giống với một ông đồ nào đó hơn là một nhà khoa học. Thế nhưng, hễ nghe ai đó nhắc đến hai từ “cổ vật”, hai mắt gã lại sáng quắc, và gã lại nói say như đang nhập đồng.
Phật giáo và nhân sinh theo cách nhìn của giáo sư Dư Thu Vũ
Tạ Thị Ngọc Thảo: Nếu chưa đạt được vô ngã thì hãy hữu ngã...
Đạo Phật rất gần gũi với dân tộc Việt Nam. Đạo Phật luôn tư duy trên lợi ích của người khác (điều này đúng với đạo đức kinh doanh). Hiểu cao siêu hơn là tư duy trên lợi ích của loài người. Chùa không có sở hữu. Tăng, Ni không có của riêng. Đạo Phật cũng chẳng của riêng ai, đạo Phật là của mọi người. Do đó, Phật tử tìm đến chùa, Phật tử lo chuyện Phật sự, đạo sự, hoàn toàn tự nguyện, tự giác với tinh thần trách nhiệm rất cao.
Nhà sư chống ma túy
Nhà sư Phra Kru Ba Neua Chai được xem là một vị anh hùng của Thái Lan và của châu Á. Từ một nhà vô địch võ Muay Thai, ông quy y, xây chùa Ngựa Vàng, nuôi hàng trăm con ngựa và trẻ mồ côi. Hằng ngày ông luyện võ, cỡi ngựa vào các bản làng vùng Tam Giác Vàng tuyên truyền chống ma túy. Trùm ma túy Khun Sạ nhiều lần cho người đầu độc ông nhưng bất thành