Đi vào các bản kinh cổ Pali để tìm hiểu nguồn gốc con người

Trong các hệ thống triết học Phương Đông, thế giới loài người được xem là một thế giới tạm, một nơi trung chuyển để tiến tới các cõi siêu hình khác. Nhiều người phủ nhận các cõi siêu hình nhưng họ đã thấy chưa?

Tâm là gì?

Lập trường chính yếu của đạo Phật chính là sự tương duyên khởi thỉ hay tính duyên khởi. Ý nghĩa của lời tuyên bố này là tất cả những hiện tượng cả chủ thể kinh nghiệm và đối tượng bên ngoài, cùng tồn tại tuỳ thuộc trên những nguyên nhân và điều kiện, không có điều gì tồn tại mà không có nguyên nhân.

Vấn đề hai Chân lý trong đạo Phật

Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) đã miêu tả hai Chân lý: Chân lý Tuyệt đối (Paramatha Sathya) và Chân lý có tính Quy ước (Sammuti Sathya). Luận sư Long Thọ của Truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana) cũng đã đồng nhất hai Chân lý ấy, nhưng luận thuyết của Ngài khác với luận thuyết của Truyền thống Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada).

Linh hồn là gì? Phật giáo hiểu thế nào về linh hồn đi đầu...

Do quan niệm linh hồn theo nhiều cách khác nhau nên người ta vẫn bàn cãi về có hay không có linh hồn. Thường thì linh hồn được hiểu là phần tinh anh, cái tinh thể, tinh thần của con người, đối lập với vật chất, với bất cứ cơ quan sinh học nào của cơ thể.

Siêu việt khái niệm về Tự lực và Tha lực

Tự lực và tha lực là hai khái niệm đối đãi được hình thành từ nhận thức của con người về sự hiện hữu độc lập của mỗi một cá thể trong thế giới thời-không. Đây là loại nhận thức xuất hiện rất sớm trong mỗi người, ít nhất là từ khi con người bắt đầu nhận biết về thế giới chung quanh.

Ý chí và hành động trong Phật giáo

Tiến trình hoạt động của một con người thường được đánh dấu bằng sự khởi đầu của ý thức. (Ở đây, từ ngữ “ý thức” bao hàm tất cả các tri giác thuộc về mắt, tai, mũi, lưỡi và thân.)

Đức Phật trong chúng ta

Bất hạnh lớn nhất của Phật tử chúng ta là sinh ra vào một thời không có Phật. Một mất mát lớn, gần như không gì có thể thay thế.

Bàn về Trí tuệ trong đạo Phật

Đức Phật dạy rằng “Lấy trí tuệ là Sự nghiệp”, chúng ta cũng biết rằng, trí tuệ chân chính chỉ được phát sinh trong quá trình vận dụng Chính kiến và chính tư duy của mỗi con người.

Đại cương Phật giáo Đại thừa (phần 6)

Từ đầu kỷ nguyên Tây lịch, bánh xe Phật giáo đã lăn tới vùng đất Giao Châu – tên gọi xứ Việt Nam thời xa xưa ấy – theo bước chân thương thuyền trên đó có các tăng sĩ Ấn Ðộ. Con đường từ Nam Ấn qua Ấn Ðộ dương đi vòng lên đưa Phật giáo tới Việt Nam trước con đường Bắc tông từ Trung Hoa đi xuống.

Đại cương Phật giáo Đại thừa (phần 4)

Như Lai tạng theo tiếng sanskrit là tathagatagarbha, gồm hai chữ. Một là tathagata nghĩa là Như Lai: người đã đến như thế, danh hiệu của vị đạt giác ngộ ở bậc cao nhất, và cũng là một trong mười danh hiệu của một vị Phật.

Bài xem nhiều