Quan niệm về nhận thức trong triết học PGVN

Quá trình hình thành quan niệm lý luận về nhận thức luận trong các học thuyết triết học thường diễn ra thông qua mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Trong triết học Phật giáo, giữa bản thể và nhận thức có quan hệ không tách rời. Biểu hiện của quan hệ ấy ở chỗ tính “không” của bản thể, cũng như tính vô thường, nhân quả của thế giới hiện tượng chỉ được nhận thức thông qua mối quan hệ với “tâm”.

Giá trị tinh thần và vật chất: Đâu là nhân quả?

Điều nghịch lý là, rõ ràng Khoa học là một sự tỏa sáng, là vinh quang của Tinh thần. Thế nhưng, cuối cùng thường xảy ra là nó chối bỏ Tinh thần. Thứ hai, chính bởi phương pháp tiến hành Khoa học, mà rốt cuộc, Khoa học bỏ quên Tinh thần. Vì sao?

Nguyên lý duyên sinh

Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy mọi sự vật, hiện tượng trong phạm vi giới hạn của đôi mắt mình, nhưng sự thật là còn có rất nhiều điều ta không nhìn thấy nhưng vẫn đang hiện hữu đồng thời với sự vật, hiện tượng mà ta nhìn thấy.

Không và sắc trong Phật giáo

Trong Phật giáo có khái niệm “Không và Sắc”, “Hữu và Vô”. Khái niệm ấy đôi khi được giải thích một cách phức tạp. Thường thường, người không theo đạo Phật rất khó hiểu thế nào là “sắc”, thế nào là “không”.

Vấn đề chân lý trong đạo Phật

Chúng ta đã thấy rằng đạo Phật chủ trương một cái Biết rộng rãi, thấu triệt, và cao tột (Vô Thượng Chánh Biến Tri Giác). Cái Biết nầy căn cứ trên những thực nghiệm tâm linh, trên sự giải thoát giác ngộ của một vị Phật đã siêu xuất vô minh và sinh tử luân hồi.

Phật giáo và triết học Trung Quốc (phần 2): Nội dung tư tưởng tâm...

Nếu nói trên phương diện tư duy triết học truyền thống đã có được nhiều điều bổ ích từ Phật giáo, từ đó khiến cho trình độ tư biện của tự thân nó có một bước tiến bộ rất lớn, thế thì, để "hồi đáp" lại, trên mặt nội dung tư tưởng của triết học truyền thống Trung Quốc cũng đã cho Phật giáo một sự ảnh hưởng rất lớn.

Phật giáo và triết học Trung Quốc (phân 1) : Hướng tư duy...

"Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc" là một đề mục lớn, bài viết này không có ý thảo luận toàn diện các vấn đề tương quan giữa Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc mà chỉ chọn ra một vài vấn đề mang tính cơ bản nhất để tiến hành thảo luận sâu hơn, đồng thời mong được sự chỉ giáo của các bậc cao minh.

Phật giáo trong đời sống hiện đại

Trách nhiệm của chúng ta là chia sẻ tư duy, kiến thức và kinh nghiệm của chúng ta càng nhiều càng tốt để cuối cùng chúng ta đều nhìn thấy thông điệp của Ðức Phật, bức thông điệp đem lợi ích cho nhân loại, không ngưng tiến tới nhân loại ở khắp thôn cùng xóm vắng, ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Ý nghĩa cuộc đời

Con người là ai? Nguồn gốc con người? Con người đi về đâu? Mục đích của cuộc đời là gì? Ðó là những câu hỏi quan trọng, câu trả lời ảnh hưởng tất cả nhân loại.

Đức Phật – Nhà cách mạng

Có thể nói từ lúc đản sinh cho đến ngày nhập diệt, cuộc đời của đức Phật là kết tinh của những chuỗi ngày cách mạng kiêu hùng.

Bài xem nhiều