Trần Đức Thảo và Phật giáo: Điểm gặp nhau đến bất ngờ
Ý thức của con người từ đâu mà có? Đụng đến câu hỏi này là đụng đến những vấn đề cơ bản nhất của triết học; hơn nữa, là câu hỏi mà hàng ngàn năm qua nhân loại không ngừng đi tìm câu trả lời và xem ra vẫn chưa có hồi kết.
Lướt sóng mà đi
Ta về biển là ta có cơ hội tiếp xúc với biển, để thấy biển qua tâm và thấy tâm qua biển. Biển có những tính chất nào mà ta có thể tiếp xúc và học tập được từ nơi những tính chất ấy để chuyển hóa tâm ta. Ta có thể tiếp xúc và thấy rõ biển qua các tính chất như sau:
Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông (II)
Với tư cách là một tôn giáo, Thiền tông không chỉ phá bỏ những quy tắc của Phật giáo truyền thống, mà còn cho rằng trong cuộc sống hàng ngày không nên dựa vào bên ngoài, chỉ cần dựa vào tự giác nội tại của thiền sư là có thể thành Phật.
Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông (I)
Trần Nhân Tông là người đã tập đại thành tư tưởng thiền học của một số thiền sư Việt Nam trước đó, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm và qua đó, đánh dấu một bước hoàn tất quá trình Việt Nam hoá Phật giáo.
Đạo Phật và quan niệm thần linh
Nhiều quan niệm hoàn toàn mâu thuẫn được diễn đạt trong văn học phương Tây về thái độ của đạo Phật đối với khái niệm nhất thần và đa thần.
Vài nét về đạo Phật và thuyết nhân quả
Nhân quả là quy luật khách quan, nghiệm đúng cho mọi tương tác của các đối tượng, bao gồm cả thế giới vô tình và thế giới hữu tình.
Đạo Phật với câu nói của Karl Marx: "Tôn giáo là thuốc phiện của...
Đạo Phật và Phật tử trả lời thế nào câu thời danh: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”(1)? Theo tôi, Phật đã từng chỉ dẫn cho chúng ta cách trả lời:
Cái nhìn người khác và vật khác
Trong tiến trình phát triển của nhân loại theo chiều hướng Tây phương, hẳn đã có trục trặc, hẳn đã có cái nhìn sai lệch về con người và thế giới. Sự sai lệch đó nằm trong văn hóa, nghĩa là trong quan niệm, quan điểm, cái nhìn, về con người và thiên nhiên.
Hệ thống thế giới quan Phật giáo – Các sơ đồ giáo lý
Việc phân tích con người đã có từ rất sớm trong những bản luận hệ thống của các nhà Phật tử, mang một ý nghĩa mới vì đã gạt ra cách phân tích cơ thể thành những yếu tố cấu thành
Những vấn đề triết học Phật giáo – Siêu hình học
Việc nghiên cứu triết học Phật giáo trên cơ sở những văn bản hệ thống được giữ lại trong các bản dịch Trung quốc đã chiếu luồng sáng mới vào những vấn đề thế giới quan Phật giáo được biết ở Âu châu, đồng thời đặt ra một loạt những vấn đề mới mà cho đến nay vẫn còn chưa được đưa ra trong các công trình về Phật giáo. Nhiều cái đã không có thể biết vì hoặc thiếu những tài liệu, hoặc tài liệu hiện có không được sử dụng.