PGVN đang lụi tàn hay khởi sắc (?!), phần 3
Sự lăn xả vào nỗ lực tấn công Phật giáo để tranh thủ kiếm người cải đạo giữa các thế lực tôn giáo đông người lắm của hiện nay trên các vùng đất nóng bỏng của thế giới là một cuộc mua bán và đổi chác linh hồn đầy lẩn quẩn của nhiều thế kỷ trước. Viễn ảnh “cao trào” hay “thoái trào” có thể thấy rõ qua lăng kính “nhân quả đồng thời”.
PGVN đang lụi tàn hay khởi sắc (?!), phần 2
Mỗi thực thể vật lý hay mỗi hệ thống tín lý có lịch sử tồn tại lâu dài, ít nhất cũng chứng tỏ được sức mạnh có thật qua thử thách của thời gian. Sức mạnh nội tại của một thực thể là một thực lực không đứng yên một chỗ để chống chọi với sự tàn phá từ bên trong lẫn bên ngoài mà phải quyền biến linh hoạt.
PGVN đang lụi tàn hay khởi sắc (?!), phần 1
Có chăng đạo Phật đang thoái trào và sẽ có một ngày tàn của Phật giáo. Ngày đó còn bao xa và sẽ như thế nào?
Sống hài hòa với thiên nhiên
Theo lời dạy của Hoa Nghiêm về Pháp giới Duyên khởi, không một pháp nào có thể hiện hữu riêng rẽ và độc lập. Mỗi một pháp đều có sáu bản chất nội tại ngay trong lòng của chính nó.
Tâm là gì? Nối dài của não bộ hay thực thể độc lập? Những...
Tâm là gì? Trong chúng ta chắc có nhiều người đã từng được nghe giai thoại Thiền học liên quan đến câu chuyện "an tâm" giữa Bồ Đề Đạt Ma và Tổ Huệ Khả. Khi Tổ Huệ Khả thỉnh cầu Bồ Đề Đạt Ma, “Xin Thầy an tâm cho con.” Bồ Đề Đạt Ma bảo, “Ngươi đem tâm của ngươi ra đây để ta an cho.” Tổ Huệ Khả bối rối, “Nhưng con không thể tìm ra nó.” Bồ Đề Đạt Ma cười bảo, “Thì ta đã an tâm cho ngươi rồi đó.”
Pháp giới duyên khởi và con người
Thế giới mà chúng ta đang sống trong đó là một hệ thống tương quan với nhau. Theo kinh Hoa Nghiêm, thế giới này được coi như là một đơn vị hay thậm chí như một hạt cát mà hàm chứa tất cả vạn vật.
Phía sau thân xác và giới tính là sự thèm khát…
Phật giáo không áp đặt một quy luật nào cho xã hội con người, không hề làm luật cũng không thiết đặt một nền luân lý mang tính cách tập thể nào cả.
Khoa học và lẽ vô thường của Phật học
"Người ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm.
Tìm một ngôn ngữ hòa bình…
Chính lời dạy của Ðức Phật là ngôn ngữ hòa bình tuyệt hảo như hòa thượng Thích Minh Châu đã nhận định trong “Những lời dạy của Ðức Phật về hòa bình, hòa hợp và giá trị con người”.
Cảm nhận từ sự im lặng
Trong lịch sử tư tưởng và tôn giáo của nhân loại, đức Phật là một trong những đấng đạo sư có sự nghiệp hoằng pháp khó có ai bì kịp. Từ khi nhìn ánh Sao Mai mà giác ngộ dưới gốc Bồ đề ở tuổi 30, cho đến khi nhập diệt ở tuổi 80, trong suốt hơn 49 năm, Ngài không ngừng vân du khắp mọi nơi để tùy cơ thuyết pháp mà hóa độ chúng sinh.