Ý thức là gì (1)
Người ta cứ nghĩ rằng, với sự phát triển của khoa học thì mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới này đều được giải thích một cách thỏa đáng. Nhưng thực tế, khoa học càng phát triển thì càng nảy sinh thêm nhiều vấn đề chưa giải thích được, thách thức trí thông minh và sự tìm tòi của các nhà khoa học. Để tháo gỡ những khó khăn, những nan giải trong các lĩnh vực khoa học, nhiều nhà khoa học đã tìm đến với giáo lý đạo Phật, tìm đến với kho tàng triết học đồ sộ của Phật giáo.
Tự thân & tha nhân
Sự thể hiện đích thực về đời sống của người Phật tử không phải là ngôn ngữ, kiến thức mà là hành động. Tọa thiền là quan trọng; giữ tâm điềm tĩnh, lắng dịu và nghiêm túc trong quá trình hành thiền là cần thiết, nhưng đấy không phải là nhiệm vụ khó khăn nhất. Nhiệm vụ khó khăn nhất ấy là đem tâm nghiêm túc ấy vào trong đời sống thường nhật.
Thiền và hậu hiện đại
1. Khái niệm Hậu hiện đại đã trở nên quen thuộc trong tư tưởng hiện nay trên thế giới. Nó chỉ một trào lưu lan rộng trong nghệ thuật và văn chương: Chủ nghĩa Hậu hiện đại (Postmodernism).
Hôm qua đã không còn
Lâu lắm rồi, thời gian trong quá khứ đã không còn trong tôi. Không có ngày hôm qua, hôm kia hay hôm kìa như trước đây đã từng có. Những gì đã qua trong đời, không có một mốc thời gian để ấn định.
Vẻ đẹp trong khoa học và trong Phật giáo
Có chăng một quan niệm về cái đẹp trong việc khám phá khoa học và trong những lý thuyết hướng dẫn việc khám phá đó. Phật giáo quan niệm về vẻ đẹp như thế nào?
Con người toàn diện, hạnh phúc toàn diện
1/Con người có được hạnh phúc khi những nhu cầu cá nhân được thỏa mãn. Nhưng con người là một hợp thể thân tâm đa tầng, đa lãnh vực, nên những nhu cầu của nó cũng có nhiều tầng bậc, nhiều phương diện.
Logic vận động của "ý thức" trong duy thức học
Theo Duy thức, mỗi người đều có tám Thức Tâm vương (Tâm đứng đầu) để hình thành và duy trì sự sống trong suốt chiều dài thời gian.
Bác bỏ Luận điểm Đức Phật chỉ tích hợp tư tưởng Triết học Ấn...
Chúng ta đã thấy những giáo lý trên của Phật giáo hoàn toàn là nền giáo lý thực nghiệm đối chọi và lay đổ, đập phá, hủy diệt toàn bộ tư tưởng triết học Hữu ngã Bà-la-môn giáo. Những giáo lý này là nền tảng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong hệ thống giáo lý Phật (cả Nam tạng và Bắc tạng).
Tây phương với Đông phương: đối thoại và cùng tiến
Nửa cuối thế kỷ 20, chúng ta chứng kiến điều không thể tránh: sự chạm mặt, sự gặp gỡ, phản biện, học hỏi nhau ở đỉnh cao của văn hóa và văn minh Tây phương và Đông phương.
Tinh thần giáng đản
Đức Như Lai, kẻ đến đi như sự thật, không nhiễm trước những gì có được trong đời, không mong cầu sự ngưỡng vọng tôn bái. Bậc dũng sĩ mạnh mẽ nhất có thể chiến thắng được phiền não của sinh tử chúng sinh, người có khả năng quăng bỏ một cách dứt khoát cái tôi và cái của tôi trong tinh thần vô ngã tuyệt đối.