Giá trị tinh thần và vật chất: Đâu là nhân quả?

Điều nghịch lý là, rõ ràng Khoa học là một sự tỏa sáng, là vinh quang của Tinh thần. Thế nhưng, cuối cùng thường xảy ra là nó chối bỏ Tinh thần. Thứ hai, chính bởi phương pháp tiến hành Khoa học, mà rốt cuộc, Khoa học bỏ quên Tinh thần. Vì sao?

Triết lý sống của người Phật tử Việt Nam dưới thời Chúa Nguyễn Phúc...

Không phải ngẫu nhiên các nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cho rằng “Bình minh lịch sử dân tộc ta cũng gắn liền lịch sử Phật giáo”. Nói như vậy, thiết nghĩ triết lý sống của người Phật tử Việt Nam có thể bắt nguồn, thứ nhất là từ tiến trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Việt; thứ hai là từ quá trình tiếp biến giáo lý căn bản Phật giáo mà dân tộc ta đã trải nghiệm, hành trì trong đời sống thực nghiệm tâm linh.

Ý thức là gì (1)

Người ta cứ nghĩ rằng, với sự phát triển của khoa học thì mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới này đều được giải thích một cách thỏa đáng. Nhưng thực tế, khoa học càng phát triển thì càng nảy sinh thêm nhiều vấn đề chưa giải thích được, thách thức trí thông minh và sự tìm tòi của các nhà khoa học. Để tháo gỡ những khó khăn, những nan giải trong các lĩnh vực khoa học, nhiều nhà khoa học đã tìm đến với giáo lý đạo Phật, tìm đến với kho tàng triết học đồ sộ của Phật giáo.

Logic vận động của "ý thức" trong duy thức học

Theo Duy thức, mỗi người đều có tám Thức Tâm vương (Tâm đứng đầu) để hình thành và duy trì sự sống trong suốt chiều dài thời gian.

Bình Tây Du Ký: Vì sao chỉ Đường Tăng mới gỡ được bùa trên...

Trong việc nhốt Tề Thiên dưới núi Ngũ Hành cũng như cứu Tề Thiên ra khỏi núi Ngũ Hành đều liên quan tới một...

Tìm hiểu sâu thêm về ”pháp” (dharma), một trong ”tam pháp bảo” của Phật...

Theravada (theo tiếng Pali - tiếng của Phật giáo Nam tông - nghĩa là “học thuyết của người xưa”) là một phái của Tiểu thừa (Hinayana), bắt nguồn từ tông phái Sthavida và đặc biệt là từ nhánh Vibhajyavadin do Moggaliputta Tissa lập ra, được Mahinda đưa vào Sri Lanka năm 250 tr. CN. Từ Sri Lanka, Phật giáo Theravada phát triển mạnh vào khu vực Đông Nam Á.

Bình Tây Du Ký: Ai là thủ phạm thật sự làm mất áo cà...

Rõ ràng đây chỉ là chuyện trong tiểu thuyết, chuyện do tài hư cấu của nhà văn Ngô Thừa Ân. Sao không cho một con...

C.G. Jung và Duy Thức học Phật giáo quan điểm về Ý thức và...

Khái niệm về tiềm thức được Freud lần đầu tiên đưa ra, ông cho phân chia tâm thức con người thành 3 thành phần, ý thức, tiền thức và tiềm thức. Jung là người phát học thuyết liên quan đến tiềm thức của ông, sau đó ông triển khai thành “cá thể vô ý thức” và “tập thể vô ý thức”.

Làm thể nào để chọn một tôn giáo chân chính

Đạo Phật là một tôn giáo dạy cho người ta hiểu được, rằng con người không phải vì tôn giáo mà tôn giáo phải...

Phật giáo có bi quan không?

Phật giáo không bi quan mà cũng không lạc quan, nhưng là một tôn giáo thực tiễn.

Bài xem nhiều