Bình Tây Du Ký: Ai là thủ phạm thật sự làm mất áo cà...
Rõ ràng đây chỉ là chuyện trong tiểu thuyết, chuyện do tài hư cấu của nhà văn Ngô Thừa Ân.
Sao không cho một con...
Bình Tây du ký: Vòng kim cô qua góc nhìn từ đạo nghĩa sư...
Chắc hẳn trong chúng ta có rất nhiều người đã từng đọc truyện, xem phim “Tây Du Ký” (Ngô Thừa Ân). Thiên truyện này...
Bình Tây du ký: Ý nghĩa bùa 6 chữ vàng trên Ngũ Hành Sơn...
Sau khi đại náo thiên cung, Ngọc Hoàng thượng đế không thể thu phục được Tề Thiên Đại Thánh nên bèn nhờ cậy Phật...
Bình Tây Du Ký: Vì sao chỉ Đường Tăng mới gỡ được bùa trên...
Trong việc nhốt Tề Thiên dưới núi Ngũ Hành cũng như cứu Tề Thiên ra khỏi núi Ngũ Hành đều liên quan tới một...
Hoà bình theo quan điểm của Kim Cang Thừa, phần 1
“Người canh giữ đích thực cho hoà bình xuất phát từ nội tâm: tinh thần quan tâm và trách nhiệm về tương lai cho chính mình và vì phúc lợi cho tha nhân.“ H.H Dalai Lama
Về lập trường của Triết học Phật giáo
Tạp chí Giáo dục & Thời đại số 12 (ra ngày 18/ 3/ 2012) có đăng bài Ngày xuân nói chuyện chữ “TÂM” của tiến sĩ Ngô Thị Lan Anh (Khoa Giáo dục Chính trị trường ĐHSP Thái Nguyênng?
C.G. Jung và Duy Thức học Phật giáo quan điểm về Ý thức và...
Khái niệm về tiềm thức được Freud lần đầu tiên đưa ra, ông cho phân chia tâm thức con người thành 3 thành phần, ý thức, tiền thức và tiềm thức. Jung là người phát học thuyết liên quan đến tiềm thức của ông, sau đó ông triển khai thành “cá thể vô ý thức” và “tập thể vô ý thức”.
Triết lý sống của người Phật tử Việt Nam dưới thời Chúa Nguyễn Phúc...
Không phải ngẫu nhiên các nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cho rằng “Bình minh lịch sử dân tộc ta cũng gắn liền lịch sử Phật giáo”. Nói như vậy, thiết nghĩ triết lý sống của người Phật tử Việt Nam có thể bắt nguồn, thứ nhất là từ tiến trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Việt; thứ hai là từ quá trình tiếp biến giáo lý căn bản Phật giáo mà dân tộc ta đã trải nghiệm, hành trì trong đời sống thực nghiệm tâm linh.
Chúng ta đã vay từ tương lai của mình như thế nào?
Điều đáng nói là có nhiêù nguyên nhân bị che khuất hoặc ta không thể nhận biết theo cách quan sát thông thường bởi liên quan đến một quan điểm phổ biến và chủ yếu của đạo Phật đó là: Nhân quả - Tái sinh – Luân hồi.
Nhất Phật nhất thần tiên
Mục đích của Đức Phật ra đời là khai thị ngộ nhập Phật tri kiến cho chúng sinh. Nói một cách khác, Đức Phật thị hiện thuyết pháp độ sinh với một hoài bão duy nhất là mong muốn mọi chúng sinh được chuyển hóa thành Phật ngay giữa cuộc đời này.