Thiền Phật giáo công hiệu như thuốc trong điều trị chứng trầm cảm
Thiền Phật giáo có công hiệu như thuốc trong điều trị chứng trầm cảm, một nghiên cứu đã phát hiện như vậy
Tích hợp Vật lý & Phật học?
Liệu có thể tìm một dạng học thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật lý và những hiện tượng thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý thuyết thống nhất lớn mà con người có thể nghĩ đến.
Thế giới quan của Vật lý hiện đại và của Phật giáo: Khi Vật...
Khủng hoảng về vật lý hiện nay là khủng hoảng về ontology, khủng hoảng về bản thể học của thế giới chúng ta. Mặc dù đi đến cửa ngõ của triết học rồi, nhưng nền tảng, bản thể của nó là gì, đó là điều mà chúng ta chưa biết. Khi vật lý học gõ cửa trên bản thể học thì ở đó Phật giáo có thể trả lời một vài câu hỏi...
Thiền và sức khỏe
Sức khỏe đựơc định nghĩa “là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being, bien-être) về thể chất, tâm thần và xã hội, chớ không phải chỉ là không có bệnh hay tật” (WHO, Tổ chức sức khỏe thế giới, 1946).
Từ nguyên tử ngẫm về triết lý Phật giáo
Vũ trụ bao la rộng lớn với vô vàn những hình thù khác nhau, nhưng kỳ diệu thay, tất cả chúng đều được hình thành nên từ đơn vị vật chất cơ bản là nguyên tử. Dưới những góc nhìn và những lý giải khác nhau cho thấy cuộc sống muôn màu muôn vẻ mà ở đó ta cần biết cách nhận diện cho ra bản chất sự vật.
Tích hợp Vật lý & Phật học?
Liệu có thể tìm một dạng học thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật lý và những hiện tượng thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý thuyết thống nhất lớn mà con người có thể nghĩ đến. Trong hiện trạng những vấn đề tâm linh vẫn đang ở trong trong phạm trù triết học thì lý thuyết thống nhất đó có thể là một sự tích hợp giữa vật lý và triết học.
Thế giới tâm linh
Tạo hóa đã bày đặt cho con người một nghịch lý vĩ đại mà con người từ khi xuất hiện cho đến mãi mai sau, dù thuộc màu da gì, thuộc dân tộc nào và sống bất cứ đâu trên trái đất này đều phải vượt qua nhưng không bao giờ vượt qua được.
Hiện tượng tâm linh dưới các góc nhìn
Khó có thể định nghĩa tâm linh là gì, song có thể khẳng định chỉ có con người mới có được khái niệm về tâm linh. Khái niệm về tâm linh cũng chỉ có ở những người mà hoạt động của hệ thần kinh bình thường, tuy người đó có thể bị khuyết tật về một cơ quan nào đó như mắt, chân tay hay một cơ quan giác quan nào đó bí tổn thương, trừ các bệnh lý tổn thương thực thể hay chức phận tại vỏ não.
Xuân Hạ Thu Đông
Càng để tâm quan sát cảnh sắc đổi thay của bốn mùa, thăng trầm của nhân thế, mất còn của vật đổi sao dời không ai không khỏi nhận ra qui luật vô thường của đời sống. Sinh, họai, trụ diệt cứ thế mà xoay vòng luân hồi mãi mãi. Phải chăng đó cũng là điều mà nhà Phật luôn nhắc nhở trong ‘tứ pháp ấn’: Vô thường, Khổ, Không và Vô Ngã; trong đó lãng đãng ‘Duyên Khởi’ đan bện trùng trùng.
Từ quan niệm về vong linh đến Lễ Vu Lan
Từ thuở xa xưa, trước khi Đức Phật xuất hiện ở đời, Bà La Môn giáo đã có quan niệm cho rằng sau khi mệnh chung vong linh không có thân xác, sống vất vưởng, khổ sở suốt một năm trong trạng thái trung gian.