Phật giáo và vũ trụ học
Trong thời đại khoa học, khi mà những tiến bộ khoa học đã làm lui đi phần nào quan niệm thần thánh và những mớ huyền thoại, mê tín dị đoan của con người, thì càng ngày Phật Giáo càng chứng tỏ là một tôn giáo, từ cấu trúc, tư tưởng trong các Kinh điển cho tới phương pháp hành trì, rất là tương hợp với khoa học. Ngày nay, Phật giáo đã đi vào thế giới Tây phương một cách nhẹ nhàng, cởi mở và hòa đồng.
Phật giáo và cuộc cách mạng khoa học
Cuộc cách mạng khoa-học phát khởi ở Tây phương từ thế kỷ thứ 16, phát triển mạnh trong thế kỷ thứ 17, mở đầu bằng những tư tưởng và công trình khảo cứu của Nicolaus Copernicus (1473-1543), Giordano Bruno (1548-1600), Galileo Galilei (1564-1642), Johannes Kepler (1571-1630) v.v... Người ta gọi đó là 1 cuộc cách mạng khoa học, bởi vì nhờ đó mà Tây phương thoát ra khỏi cảnh tăm tối đã kéo dài gần 1000 năm, từ năm 476 tới năm 1473.
Nguồn gốc vũ trụ: Thuyết Big Bang
Nếu trong dân gian có rất nhiều huyền thoại dân gian và tôn giáo về sự sáng tạo ra vũ trụ (creation myth), kể cả huyền thoại sáng tạo của Do Thái – Ki Tô, mà ngày nay đã trở thành lỗi thời, thì trong khoa học chỉ có một thuyết giải thích nguồn gốc của vũ trụ (the origin of the universe) hay sự sinh ra của vũ trụ (the birth of the universe). Đó là thuyết "Big Bang".
Thiền tốt cho não bộ
Một giáo sư của đại học Harvard nói bí quyết để có một cơ thể khỏe mạnh và một đầu óc cởi mở có thể chỉ đơn giản là nằm yên hay thiền để làm thay đổi hệ thần kinh trung ương.
Thuyết tái sinh – Một kịch bản lý giải đời sống con người làm...
Theo Phật giáo quan niệm, mỗi con người là sản phẩm của chính mình, chúng ta hiện tại là sản phẩm do chính chúng ta tạo nhân trong quá khứ và lúc này ta đang tạo ra chính mình trong tương lai.
Nhiều ngàn cõi người?
Báo The Independent nói rằng người ta đã tố cáo Charles Darwin đủ thứ, nhưng chưa ai tố cáo Darwin là “một Phật Tử Tây Tạng tàng hình” (closet Tibetan Buddhist).
Tận cùng của khoa học phải chăng là tâm thức
Tâm thức và khoa học là hai phạm trù nghe có vẻ dường như phủ định nhau, nhưng sự phát triển của khoa học không làm mất đi sức ảnh hưởng của tâm thức đến con người, mà hơn thế nữa sự tận cùng của khoa học có lẽ lại chính là tâm thức.
Thiền định và Trị liệu
Phật Thích Ca , 2500 năm xưa, đã nguyện ngồi thiền dưới cội Bồ Đề cho đến khi chứng đạt Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác hay thành Phật. Thiền định gồm có nhiều phương pháp nhằm phát triển chính niệm, tập trung, thanh tịnh, tỉnh giác và tột đỉnh đạt giác ngộ giải thoát.
Người dám nói tổ tiên nhân loại là… vượn
Từ khi có Charles Robert Darwin, ta mất đi lòng tin vào một đấng sáng tạo toàn năng đã nặn ra muôn loài. Như Newton làm chấn động khoa học với thuyết vạn vật hấp dẫn, học thuyết về chọn lọc tự nhiên và tiến hóa của Darwin lập ra nền tảng mới của môn sinh học.
Sự cộng tác giữa khoa học và tôn giáo
Mọi người, chẳng kể là giàu hay nghèo, học vấn hay không học vấn, đều có khả năng để hướng đến một đời sống an bình và đầy đủ ý nghĩa. Chúng ta phải khám phá thật sâu sắc, thật sâu xa một cách tối đa mà chúng ta có thể, làm thế nào để điều ấy được hiển lộ.