Thiền và các liệu pháp tâm lý đầu thế kỷ XX
Qua một số bài trước đây của chúng tôi, chúng ta thấy thiền quán đã có mặt trong hoạt động sáng tạo của các nhà văn, nghệ sĩ và mang tính tự phát. Ở đây, chúng ta sẽ thấy thiền cũng có mặt ở một lĩnh vực khác, đó là khoa tâm thần học phương Tây đầu thế kỷ XX.
Tứ diệu đế – từ góc độ phương pháp luận khoa học
Khi còn nhỏ, những câu chuyện cổ tích mà bà và mẹ kể về Bụt đã để lại trong lòng tôi hình ảnh một ông cụ râu tóc bạc phơ đầy từ bi, luôn hiện ra đúng lúc, đúng chỗ, dùng phép lạ cứu giúp muôn chúng sinh qua mọi cảnh khổ nạn:
Đạo Phật – Tôn giáo của biện chứng và khoa học
Người ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp.
Thiền làm cho con người đạt trí siêu việt
Thời đại cởi mở nên muốn tìm chân lí phải đi từ nhiều phía khách quan, xuất phát từ những nơi khác nhau, những tôn giáo khác nhau, những nhà tư tưởng khác nhau. Chân lí không chỉ có ở trong đạo Phật...
Thiền giúp giảm đau
Nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Montreal (Canada) cho thấy thiền có thể làm giảm cảm giác đau đớn khoảng 18% do củng cố phần điều chỉnh cảm xúc ở não. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Emotion của Hội Tâm lý học Mỹ
Tín ngưỡng Phật giáo trong tâm lý xã hội
Tâm lý học xã hội, tín ngưỡng tôn giáo được xem là nền tảng kiến tạo đạo đức, điều chỉnh trật tự xã hội. Trong tâm lý học xã hội, tâm lý giáo dục, tâm lý học đương đại, tâm lý quản lý và tâm lý trị liệu…
Đạo Phật thấy vũ trụ như thế nào?
Bức tranh đại quan về vũ trụ của Phật giáo Nguyên thủy, như được ghi lại trong các kinh sách thuộc văn hệ Pàli là đúng đắn, phù hợp với Thiên văn học hiện đại.
Thiền có thể làm tăng chất xám
Con người có rất nhiều chiến lược để tạo ra cơ bắp lớn và bộ xương khỏe. Nhưng làm thế nào để tạo ra một bộ não lớn? Nhóm các nhà nghiên cứu từ Trường Đại học California - Los Angeles (UCLA) đã sử dụng phương pháp chụp ảnh cộng hưởng từ với độ phân giải cao (MRI) để chụp não của những người hay hành thiền.
Nghiệp, tái sanh và di truyền học
Hạnh phúc hay đau khổ là số phận chung của mọi chúng sinh, nhất là con người, và theo quan điểm Phật giáo thì đây không phải là phần thưởng hay hình phạt do Thượng Ðế ban cho một sinh linh đã làm điều thiện hay điều ác. Tín đồ Phật giáo tin vào một định luật tự nhiên, gọi là “ luật nhân quả”, áp dụng chung cho tất cả mọi hiện tượng trong thế giới này. Tín đồ Phật giáo không tin vào một Ðấng Thượng Ðế toàn năng, và do đó một Ðấng Thượng Ðế như vậy, và ngay cả Ðức Phật đại từ bi cũng không thể ngăn cản được định luật này.
Nguồn gốc con người: Thuyết tiến hóa
Trước hết, có lẽ tôi cần phải thú nhận là không có cách nào tôi có thể trình bày đầy đủ về thuyết Tiến Hóa. Lý do chính là: Tiến Hóa là một quy luật thiên nhiên trong vũ trụ, và trong gần 150 năm nay đã được kiểm chứng, phát triển, từ đó giải thích được nhiều điều trong vũ trụ, thiên nhiên. Ngày nay, thuyết Tiến Hóa bao trùm rất nhiều bộ môn khoa học. Do đó, không ai có thể tự cho là mình biết hết về thuyết Tiến Hóa.