BÁT NHÃ DƯ ÂM (PHẦN 1)
Bát-nhã Ba-la mật-đa Tâm kinh chính là một đoạn văn tâm điểm, thiết yếu, gồm 275 chữ trích ra từ Đại bộ Bát-nhã, Phật thuyết vào thời thứ tư, sau những thời Hoa Nghiêm, A-Hàm Phương Đẳng, trước thời Pháp Hoa, Niết Bàn, thường được trì tụng, nhưng tôi vẫn chưa hiểu nghĩa lý gì.
"Phật giáo ở đâu…": Câu hỏi muộn màng (Bài 14)
Tiếp tục giới thiệu các tư liệu về tình hình tôn giáo ở vùng núi và cao nguyên Việt Nam, nhằm phục vụ cho Phật sự hoằng pháp đến đồng bào dân tộc thiểu số, có thể là tài liệu hữu ích cho tăng ni Phật tử Việt Nam phát nguyện làm Phật sự quan trọng này, trong nội dung dưới đây, chúng tôi xin trích giới thiệu một đoạn khác trong sách “Di cư của người H’mông từ đổi mới đến nay”, tác giả TS. Đậu Tuấn Nam, nhà xuất bản Chính trị - Sự thật, Hà Nội, 2013, từ trang 74.
Tôn giáo có đồng hành cùng dân tộc
Hiện nay, tại Việt Nam, sau Phật giáo, thì tôn giáo nào cũng tự xác định tôn giáo mình “đồng hành cùng dân tộc”. “Đồng hành cùng dân tộc” đã là một slogan thời thượng của các tôn giáo ở Việt Nam, kể cả tôn giáo hầu như vẫn rất xa lạ với những bước đi “đồng hành cùng dân tộc” thật sự.
Hoà bình theo quan điểm của Kim Cang Thừa, phần 2
Có nhiều môn phái triết lý, phương cách tu tập và biểu hiện văn hoá khác nhau, đó là đặc điểm chung của Phật giáo Đại thừa. Có những cách diễn giảng khác nhau về giáo lý cơ bản, cũng là đặc điểm chung.
Hoà bình theo quan điểm của Kim Cang Thừa, phần 1
“Người canh giữ đích thực cho hoà bình xuất phát từ nội tâm: tinh thần quan tâm và trách nhiệm về tương lai cho chính mình và vì phúc lợi cho tha nhân.“ H.H Dalai Lama
Tác dụng không ngờ của thiền đối với trẻ ung thư
Ngồi thiền không chỉ giúp tĩnh tâm mà còn làm giảm một số triệu chứng liên quan đến bệnh ung thư ở tuổi thiếu niên.
So sánh "Hội thánh tư gia" và "Đạo tràng tự phát"
Đạo tràng tự phát trong Phật giáo là một dạng sinh hoạt tôn giáo tập thể tại tư gia. Nếu hiểu từ đạo tràng là một dạng “hội thánh”, và thay từ “tự phát” bằng từ “tư gia”, địa điểm sinh hoạt, thì hội thánh tư gia Tin lành và đạo tràng tự phát của Phật giáo sẽ trở nên có vẻ rất gần với nhau.
"Phật giáo ở đâu…": Câu hỏi muộn màng (Bài 13)
“Hiện tượng gia tăng các “Hội thánh tư gia” Tin Lành hoạt động độc lập – Những tiếp cận và nghiên cứu ban đầu” của tác giả Nguyễn Xuân Hùng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, in trong sách “Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc”
"Phật giáo ở đâu…": Câu hỏi muộn màng (Bài 12)
Phải chăng, cơ hội PGVN trở thành tôn giáo đa số không còn, hay đúng hơn, không có hy vọng gì để cải thiện tình hình truyền bá Phật giáo ở các tỉnh miền núi và cao nguyên?
Phật giáo và Hoà bình thế giới, phần 2
Phật giáo dễ dàng chấp nhận là giới lãnh đạo đất nước áp dụng đường lối đối nghịch với Phật giáo mà chỉ cần cho Phật giaó có đủ tự do hành đạo. Nói một cách khác, Phật tử giống như những người khác, quá dễ chấp nhận sự thoả thuận với bạo quyền.