Lý luận dịch kinh của các đại sư Trung Quốc, phần 2

Lý luận dịch kinh là quy ước dịch kinh của giới Tăng lữ do tham dự công việc thực tế lâu ngày rồi đúc kết thành những nguyên tắc. Qua thời gian, những nguyên tắc này dần dần được điều chỉnh hợp lý, chẳng hạn Đạo An có “ngũ thất bản, tam bất dị”, Ngạn Tôn có “bát bị”, Huyền Tráng có “Ngũ Chủng bất phiên”, Tán Ninh có “Lục Lệ”.

Lý luận dịch kinh của các đại sư Trung Quốc, phần 1

Lý luận dịch kinh là quy ước dịch kinh của giới Tăng lữ do tham dự công việc thực tế lâu ngày rồi đúc kết thành những nguyên tắc. Qua thời gian, những nguyên tắc này dần dần được điều chỉnh hợp lý, chẳng hạn Đạo An có “ngũ thất bản, tam bất dị”, Ngạn Tôn có “bát bị”, Huyền Tráng có “Ngũ Chủng bất phiên”, Tán Ninh có “Lục Lệ”.

Thiền 25 phút mỗi ngày giúp giảm căng thẳng

Các nhà nghiên cứu ĐH Carnegie Mellon (Mỹ) khám phá con người chỉ cần 25 phút thiền chánh niệm trong ba ngày liên tục là đủ làm giảm sự căng thẳng và trầm cảm, theo Science Recorder.

"Phật giáo ở đâu…": Câu hỏi muộn màng (Bài 18)

Tiếp tục giới thiệu các tư liệu về tôn giáo vùng núi và cao nguyên Việt Nam, nhằm phục vụ Phật sự hoằng pháp đến đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số, có thể là tài liệu hữu ích cho tăng ni Phật tử phát nguyện làm Phật sự quan trọng này.

"Phật giáo ở đâu…": Câu hỏi muộn màng (Bài 17)

“Hiện tượng tôn giáo mới phái sinh từ Ki tô giáo ở nước ta hiện nayng?

Phật giáo Việt Nam thiểu số hóa từ một thống kê mới

Trước đây, chúng ta đã biết thống kê đầu tiên về tình trạng thiểu số hóa Phật giáo ở Việt Nam, đó là thống kê của Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương, công bố qua sách “Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009”, nhà xuất bản Thống kê xuất bản.

"Phật giáo ở đâu…": Câu hỏi muộn màng (Bài 16), phần 1

Phần trích gồm 3 mục trong chương 5: “Tình hình tôn giáo tín ngưỡng của cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ”. Tuy nói về tình hình tôn giáo tín ngưỡng, nhưng hầu hết chương sách tìm hiểu về quá trình truyền bá đạo Tin Lành, sự bùng phát của đạo Tin Lành ở Đắc Lắc.

Trừng phạt và hoà giải theo quan điểm của Phật giáo, phần 2

Đông lực tốt thường đi chung với ý định tốt và động lực xấu đi chung với ý định xấu. Nhưng trường hợp này có luôn xãy ra không? Theo phẩm Thánh Đế (Ārya-satyaka-parivarta), một bản kinh của Phật giáo có kể một vị vua liêm chính với lòng từ tâm phải trừ kẻ gian giống như cha trừng phạt con.

Trừng phạt và hoà giải theo quan điểm của Phật giáo, phần 1

Một trong những nền tảng quan trọng của đạo đức Phật giáo là tuân theo tinh thần bất bạo động. Mục đích của tôi trong bài viết sau đây là trình bày những ảnh hưởng của lời nguyện ước này trong mối quan hệ với việc đối xử với phạm nhân.

BÁT NHÃ DƯ ÂM (PHẦN 1)

Bát-nhã Ba-la mật-đa Tâm kinh chính là một đoạn văn tâm điểm, thiết yếu, gồm 275 chữ trích ra từ Đại bộ Bát-nhã, Phật thuyết vào thời thứ tư, sau những thời Hoa Nghiêm, A-Hàm Phương Đẳng, trước thời Pháp Hoa, Niết Bàn, thường được trì tụng, nhưng tôi vẫn chưa hiểu nghĩa lý gì.

Bài xem nhiều