Đức Phật qua những lăng kính

Phật là ai? Câu hỏi này thường có đáp án theo hướng miêu tả ngoại diện và liệt kê những phẩm chất, những thần lực thù thắng của Đức Như Lai; cụ thể như đó là vị có 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp; có Tam minh, Lục thông, Tứ thần túc, 10 lực, 18 pháp bất cộng; là vị đã tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn với 10 đức hiệu…

Trần Đức Thảo và Phật giáo: Điểm gặp nhau đến bất ngờ

Ý thức của con người từ đâu mà có? Đụng đến câu hỏi này là đụng đến những vấn đề cơ bản nhất của triết học; hơn nữa, là câu hỏi mà hàng ngàn năm qua nhân loại không ngừng đi tìm câu trả lời và xem ra vẫn chưa có hồi kết.

Sống hài hòa với thiên nhiên

Theo lời dạy của Hoa Nghiêm về Pháp giới Duyên khởi, không một pháp nào có thể hiện hữu riêng rẽ và độc lập. Mỗi một pháp đều có sáu bản chất nội tại ngay trong lòng của chính nó.

Hòa thượng Thích Nhất Hạnh dịch lại Tâm Kinh Bát Nhã

Giới thiệu : Tâm kinh Tuệ Giác Qua Bờ là tên và kinh văn mới của kinh Tinh Yếu Bát Nhã Ba La Mật Đa thường gọi là Bát Nhã Tâm Kinh, hoặc đơn giản hai chữ Tâm Kinh vừa được Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch lại và hoàn tất mà theo Ngài là vào khoảng ba giờ khuya ngày 21.08.2014 tại Viện Vô Ưu - Đức quốc. Trong một lá thư gửi cho học trò, và đệ tử 4 chúng khắp nơi trên thế giới Ngài đã lý giải rất tường tận về Lý do tại sao phải dịch lại kinh văn này.

Viết Kinh Bằng Tay Giúp Tăng Trưởng Não Bộ

Hiện nay, việc chép kinh bằng tay (shakyo) là một trong những loại hình thư giản được ưa chuộng của người Nhật. Nó có thể giúp cho con người làm tăng trưởng trí nhớ hay ít ra cũng giúp những người cao tuổi duy trì được các chức năng thần kinh của họ.

Những lợi ích của Thiền định

Hiện nay, nhiều người khắp nơi trên thế giới, bất luận tôn giáo nào, đã ý thức về những lợi ích có được qua thiền định. Mục đích chính yếu của thiền định là đào luyện tâm và dùng nó càng lúc càng hiệu quả trong đời sống hằng ngày của chúng ta.

Phật là gì? (phần hai)

Người giác ngộ đã trở về nhà và nhận ra rằng núi là núi, sông là sông như chúng luôn luôn đã từng là núi, là sông. Không hề có một đổi thay nhỏ nào trong từng khoảnh khắc; vạn pháp đều như thị, đều rất mực toàn bích.

Quan điểm của Đức Phật về vấn đề giới tính và tình yêu nam...

Việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề giới tính là một vấn đề rất căn bản của con người và rất người, nhằm nâng cao nhận thức những giá trị đích thực của nó, từ đó tạo dựng một thái độ sống tốt trong văn hóa ứng xử của con người.

Phật Giáo Dưới Góc Độ Hiện Đại và Hậu Hiện Đại (tiếp theo)

Nguyên Thủy xem kinh tạng Pali là chính thống còn các kinh Đại Thừa chỉ là công trình chế tác của Nagarjuna, Thế Thân và Vô Trước. Vấn đề phức tạp về ngôn ngữ, chánh pháp được trao truyền bằng miệng trong 5 thế kỷ trước khi được ghi bằng chữ viết và cần đến 4 lần kiết tập (cổ điển) phản ảnh cho sự phân hóa về giáo điển và phương pháp hành trì, không biết ngũ bộ Nikayas hiện còn phản ảnh bao nhiêu phần trăm bộ kinh được trao truyền từ Ananda?

"Phật giáo ở đâu…": Câu hỏi muộn màng (Bài 19)

Bài viết giới thiệu dưới đây nằm trong những bài giới thiệu thông tin về Phật giáo ở vùng núi và cao nguyên trong sự so sánh với hoạt động tôn giáo nói chung.

Bài xem nhiều