Phật A Di Đà là ai, có phải là Phật Thích Ca không?
Các Phật tử mỗi khi chào nhau đều dùng câu “Nam mô A Di Đà Phật”. Trong các chùa cũng luôn có tượng Phật...
Ý nghĩa và biểu tượng chữ Vạn
Trong tinh thần nhằm cung cấp thêm dữ liệu thông tin cho độc giả về hình chữ Vạn trong Phật giáo, với chữ Vạn mà Hitler đã dùng làm biểu tượng của Đức Quốc Xã (Nazi), mà các chiều quay của nó chiều thuận kim đồng hồ (clockwise) và chiều ngược kim đồng hồ (counter-clockwise), chúng tôi mạnh dạn lên bài viết này.
Hệ thống thế giới quan Phật giáo – Các sơ đồ giáo lý
Việc phân tích con người đã có từ rất sớm trong những bản luận hệ thống của các nhà Phật tử, mang một ý nghĩa mới vì đã gạt ra cách phân tích cơ thể thành những yếu tố cấu thành
Nhận định về pháp môn Quán Âm của Giáo phái Thanh Hải “vô thượng...
Bất kỳ tôn giáo, giáo phái, hay học thuyết nào xuất hiện trên đời, cũng đều có lập trường, tư tưởng và mục đích riêng. Mỗi trường phái đều có nhận xét, đánh giá của mình về các trường phái khác. Ở đây, bằng cái nhìn của một người theo đạo Phật, chúng ta thử phân tích đường lối hành đạo của giáo phái Thanh Hải. Điều đầu tiên chúng ta nên tìm hiểu là Pháp Môn Quán Âm của họ.
Phật giáo và triết học Trung Quốc (phân 1) : Hướng tư duy...
"Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc" là một đề mục lớn, bài viết này không có ý thảo luận toàn diện các vấn đề tương quan giữa Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc mà chỉ chọn ra một vài vấn đề mang tính cơ bản nhất để tiến hành thảo luận sâu hơn, đồng thời mong được sự chỉ giáo của các bậc cao minh.
Địa ngục nằm ở đâu?
Địa ngục là một khái niệm của thế giới quan Phật giáo. Không nghi ngờ gì rằng, những hiểu biết của người Việt Nam...
Tư tưởng thiền học trong kinh Kim cang
Có nhiều cách thức để chúng ta tiếp cận với kinh điển. Chúng ta đọc kinh như một tác phẩm văn học để tìm ra những biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng, hay đọc kinh để hiểu những phạm trù triết học, những tư tưởng ẩn áo mà kinh hàm chứa, v.v…
Quan niệm và cách cư xử của Ðức Phật về việc ăn chay
Thuật ngữ tiếng Anh "Vegetarianism", nghĩa là chủ nghĩa ăn chay đã ra đời lần đầu tiên vào năm 1847 [1]. Nhưng trong thực tế ý niệm về ăn chay đã có từ ngàn xưa. Từ bỏ việc ăn cá thịt được người ta tìm thấy trong học thuyết của triết gia Hy Lạp Pythagoras, về sau Plato, Epicurus, Plutarch và những nhà triết học khác tiếp tục kế thừa.
Hiển Tông và Mật Tông (Phần 1)
Mật Tông Tây Tạng là một biến thể của Phật Giáo khi đã hội nhập đã chuyển hóa theo tôn giáo bản địa. Theo những tài liệu sử sách tại đây thì trước khi Phật Giáo Đại Thừa du nhập và đất Tây Tạng thì trên đất nầy vốn đã có một tôn giáo riêng, mang dấu ấn của Thần Giáo. Tôn giáo nầy chứa đầy những huyền phép đặc biệt, mang tính chất bí ảo, mà ít người có thể hiểu biết, chuyên thờ cúng và hành trì những hiện tượng siêu hình như thuật khinh thân, bói toán, tàng hình; đứng đầu là những vị pháp sư.
Quan niệm giải thoát trong Phật giáo và Bà La Môn giáo
Nhìn chung, cả hai nguồn tư tưởng đều cho rằng cuộc đời này là giả tạm và chúng sinh cứ phải sống trong đau khổ vì lòng tham dục vô bờ bến. Dục có nghĩa là thèm khát, ham muốn và đam mê, bắt nguồn từ vô minh, khiến con người tự mình trói buộc với những xung đột và khổ đau do không bao giờ thoả mãn, nên phải luân hồi triền miên trong vòng sinh tử.