Sự truyền thừa từ VNC PG Trung Hoa đến HV PG Pháp cổ

Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị.

Thực trạng nghi lễ Phật giáo hiện nay – phần 4

Nội dung của khóa lễ cầu siêu - rước vong lên chùa bao gồm 8 nội dung: Tiếp linh, Triệu linh, Tắm vong và Hóa mã, Cúng Phật, Quy y vong, Tụng kinh A Di Đà, Tuyên sớ Biểu âm, Chúc thực.

Ý nghĩa và biểu tượng chữ Vạn

Trong tinh thần nhằm cung cấp thêm dữ liệu thông tin cho độc giả về hình chữ Vạn trong Phật giáo, với chữ Vạn mà Hitler đã dùng làm biểu tượng của Đức Quốc Xã (Nazi), mà các chiều quay của nó chiều thuận kim đồng hồ (clockwise) và chiều ngược kim đồng hồ (counter-clockwise), chúng tôi mạnh dạn lên bài viết này.

Bình Tây du ký: Ý nghĩa bùa 6 chữ vàng trên Ngũ Hành Sơn...

Sau khi đại náo thiên cung, Ngọc Hoàng thượng đế không thể thu phục được Tề Thiên Đại Thánh nên bèn nhờ cậy Phật...

Kết chặt hai cỗ xe

Nếu một hình thái Phật giáo bám chặt một cách cứng nhắc vào xu thế bảo thủ, cố giữ giáo nghĩa gốc mà không thích ứng với yếu tố văn hóa thì nó sẽ trở nên trì trệ, teo tóp và cứng đơ. Còn ngược lại, quá quan trọng đến khía cạnh cấp tiến thì Phật giáo sẽ đánh mất nền tảng gốc của mình.

Thực trạng nghi lễ PG hiện nay: Lễ rước vong lên chùa – Phần...

Theo quan niệm của Phật giáo, ngày thứ 49 là ngày định nghiệp, sẽ quyết định xem vong linh đó đi vào cảnh giới nào. Trong một số trường hợp, có thể có những vong linh không phải chờ làm lễ cầu siêu thì mới siêu thoát, mà tự vong linh ấy đã siêu thoát rồi.

Tinh thần nhập thế của cư sỹ Phật giáo và góc nhìn về hoạt...

Độ một người vãng sinh Tịnh độ tức thành tựu một đức Phật. Độ trăm nghìn người vãng sinh Tịnh độ tức trăm nghìn người thành Phật. Phàm phu chúng ta nếu muốn độ một người thành Phật, có lẽ nghìn đời vạn kiếp vẫn khó thành, nhưng nay có phương pháp giản đơn khiến chúng ta có cơ hội lợi ích chúng sinh, độ người đến nơi cứu cánh sau cùng, đồng thời cũng thành tựu công đức vãng sinh sau này của chính mình. Đó không đáng để chúng ta dốc sức nỗ lực sao?

Đức Phật là ai? (Phần 1)

PTVN - "Phật" có nghĩa là "một người tỉnh thức". Đức Phật sống cách đây 2600 năm không phải là một vị thần. Ông...

Bình Tây du ký: Vòng kim cô qua góc nhìn từ đạo nghĩa sư...

Chắc hẳn trong chúng ta có rất nhiều người đã từng đọc truyện, xem phim “Tây Du Ký” (Ngô Thừa Ân). Thiên truyện này...

Thiền chỉ, thiền quán

Thiền, tiếng Phạn là Dhyàna (Pàli: Jhàna), phiên âm là Thiền na, dịch ý là tĩnh lự. Tĩnh là sự yên lặng; Lự là suy tư. Tĩnh lự là đình chỉ mọi tư tưởng hay cột tâm ý chuyên chú vào một đối tượng Chánh pháp duy nhất. Thiền còn gọi là “tư duy tu”, “khí ác”, tức xả ly tất cả các tâm niệm ác, ngũ triền cái (dục, sân, hôn trầm, trạo cử, nghi).

Bài xem nhiều