Cư dân mạng mùa báo hiếu

Những bông hồng mùa Vu lan như vẫn tỏa hương trong “thế giới ảo”, khi bao lời yêu thương dành cho mẹ thắm đượm trên blog (nhật ký mạng) của các bạn trẻ.

Mẹ Tôi

Người ta chỉ nghĩ về nhau nhiều hơn khi mà không còn người ấy ở bên cạnh. Ít ai đó nhận ra được giá trị của sự tồn tại của những người xung quanh mình. Và tôi cũng thế, tôi không biết tôn trọng và giữ gìn những gì mình đang có trong tay. Với tôi, tôi là vũ trụ, là trung tâm của thế gới xung quanh mình. Tôi đã sống như thế và cho đến một ngày tôi nhận thấy rằng điều đó sai và đi tìm cội rễ của vấn đề. Và tôi đã cho rằng nguyên nhân chính là Mẹ tôi.

Mùa Vu Lan giữa cõi đi về

Một lần về thăm người bạn cũ đã mồ côi mẹ ở tuổi chập chững vào đời, chúng tôi gặp lại nhau gượng cười mà lòng cứ thấy se se. Căn nhà ấm cúng hôm nào giờ bỗng trống trải. Khi mùa Vu Lan về, bạn lại tìm mua những bông hoa loa kèn trái mùa chưng trên bàn thờ mẹ. Màu trắng của hoa như mênh mông hơn

Hóa giải lời thề

HỎI: Tôi là Phật tử đã thọ giới Bồ tát. Thời gian qua, tôi và các con cùng mẹ chồng đi nhận một số tiền do anh chồng gửi (gồm hai phần bằng nhau, mẹ con tôi một phần). Lúc nhận, vì lịch sự tôi trao hết cả hai phần cho mẹ chồng, chờ mẹ "chia” lại nhưng đợi hoài vẫn không thấy.

Xây dựng nền tảng tâm linh cho con

Thật ra không có một tuổi nhất định nào là phải cho con bắt đầu học về tôn giáo. Tuy là vậy, nhưng nhìn chung thì nên hướng dẫn và giới thiệu con em đến với tôn giáo chùa chiền càng sớm càng tốt. Và bước đầu tiên trong việc vun bồi tâm hướng thượng và nền tảng tâm linh cho trẻ con là vun bồi ý niệm về cái thiện trong các em.

Có phải biểu hiện của thời mạt pháp

Vậy thì đội ngũ khá nhiều “chư Tăng Ni” đi bán rong buôn dạo, họ là ai? Nếu chúng ta không có phương án ngăn chặn kịp thời để chấm dứt tình trạng này thì uy tín của Tăng già bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hàng Phật tử hoang mang không biết đây có phải là biểu hiện của thời mạt pháp không, là một điển hình.

Niệm Phật và trì chú

Từ lâu, tôi tu tập theo pháp môn Tịnh độ, chuyên niệm danh hiệu Phật A Di Đà. Thời gian gần đây tôi có tham gia đạo tràng tụng kinh và tu Bát quan trai. Tuy nhiên, tôi được biết “tu Bát quan trai là để chuẩn bị cho kiếp sau xuất gia”. Vậy tôi có nên tham dự tu tập Bát quan trai nữa hay không? Mặt khác, trong thời khóa niệm Phật hàng ngày, tôi thường gia trì thêm chú Đại Bi và Thập chú nhưng một người bạn đồng tu bảo như thế là tạp tu. Mong được quý Báo hướng dẫn và chia sẻ.

Lấy tâm làm gốc

Tôi là một Sư cô trẻ tuổi, hiện đang học Khoa Ngữ văn Anh tại Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn. Ngoài việc ham thích học Anh ngữ, tôi có nguyện vọng sẽ trau dồi môn học này để về sau có thể du học, dịch kinh sách tiếng Việt sang tiếng Anh, thông dịch hay thuyết trình viên tại các hội nghị, hội đàm Phật giáo quốc tế.

Lựa chọn pháp môn tu thích hợp

Chúng tôi rất muốn tu tập để chuyển hóa nghiệp khổ của mình nhưng hoàn cảnh gia đình không mấy thuận lợi, chật chội, ồn ào và có vợ con. Hiện chúng tôi chưa đủ điều kiện để thực hành ăn chay, vậy trì chú Chuẩn Đề có được không? Tôi nghe nói trì chú Chuẩn Đề hay bị khảo, tính tình nóng nảy có đúng không? Có pháp môn nào thích hợp hơn trì chú không, bởi hiện tại chúng tôi cũng lớn tuổi và sức khỏe không được tốt? Mong quý Báo giới thiệu một pháp môn tu tập thích hợp và cho chúng tôi những lời khuyên.

Tu và học

Tôi là một Ni sinh, hiện đang học Trường TCPH TP.HCM. Trước đây, khi học xong chương trình phổ thông, huynh đệ và bạn bè đều khuyên thi đại học (các trường đại học bên ngoài) nhưng tôi nghĩ học đạo ở các trường Phật học là đủ rồi nên vẫn giữ quyết định của mình. Đến nay, được tin sư chị thi đậu đại học thì vừa mừng cho chị ấy, vừa cảm thấy tủi cho bản thân mình. Đôi khi, trong lòng cũng gợn buồn vì huynh đệ và gia đình có phần xem tôi là người thất bại trong chuyện học hành. Trong bối cảnh các Tăng Ni trẻ hiện nay học hành tất bật ở cả trường đạo lẫn trường đời, cả trong nước lẫn ngoài nước khiến tôi phân vân không biết quyết định trước đây của mình là đúng hay sai?

Bài xem nhiều