Rằm tháng Bảy, lễ Vu Lan: Sắm cỗ to hay hiếu thảo?

Lễ Vu Lan, chữ "hiếu" không nằm ở mâm cao, cỗ đầy.

Cuộc cướp phá tàn khốc mộ vua Trần Nghệ Tông (kỳ 6)

Nghe người đàn ông bảo đây là mộ hủi, những người đào bới, cướp phá mộ vua Trần Nghệ Tông bỏ chạy toán loạn. Người ta tắm rửa rất sạch sẽ. Từ đó, người dân trong xóm Bãi Đá gọi ngôi mộ này là… mộ hủi. Nghe mà xót xa cho một vị vua nổi tiếng của một triều đại thịnh trị.

Đi tìm hài cốt người nữ Cộng sản kiên trung

Tháng 8/1948, Liệt sĩ Đặng Thị Kim (còn gọi là Oanh) bị địch bắt trên đường đi công tác. Trải qua bao trận đòn thù tra tấn dã man, ý chí kiên cường và niềm tin sắt đá của người nữ chiến sĩ Cộng sản trung kiên ấy đã khiến bọn giặc Pháp khiếp sợ. Bọn chúng đã bí mật thủ tiêu bà và đồng đội vào một đêm cuối năm, phi tang mất xác…

Rằm tháng bảy và lễ Vu lan

Rằm tháng bảy là thời điểm hội tụ của nhiều yếu tố khác nhau trên cả hai phương diện văn hóa và tôn giáo: ngày kết thúc chu kỳ một năm theo lịch Phật giáo, ngày đánh dấu giới đức của hàng xuất gia được tăng trưởng sau mùa an cư qua lễ tự tứ, ngày thu hoạch mùa vụ của dân chúng, ngày các vị thiên vương xem xét nhân gian, ngày tổ tiên thác sanh, v.v

Những chuyện khó tin ở “nghĩa địa” các vua Trần (kỳ 1)

Các vị vua Trần, những người đã gây dựng nên một thời đại rực rỡ nhất của nền văn minh Đại Việt, đã từng 3 lần đánh bại quân Nguyên Mông, hiện đang bị người đời lãng quên – một sự lãng quên rất tủi.

Đau lòng lăng mộ 3 vị vua Trần trên đỉnh núi (kỳ 3)

Câu hỏi lớn nhất, cứ vảng vất theo tôi mãi, đó là tại sao, một khu lăng mộ vua lớn như thế này, lại bị người đời quên lãng một cách thảm hại? Nơi yên nghỉ của các vị vua, chỉ có cỏ mọc rậm rạp, trâu bò gặm cỏ, phóng uế bừa bãi…

Thảm hoạ “trùng tang”: Bí ẩn và lời giải

Vẫn có không ít người cho rằng "trùng tang" là một hiện tượng bí ẩn có thật trong đời sống và gia đình nào không may mắc phải thảm hoạ này thì chỉ còn nước cậy nhờ các pháp sư cao tay. Tuy nhiên khi nhìn nhận dưới góc độ khoa học, bức màn này đang dần được hé mở.

Chuyện lạ trên non thiêng Yên Tử

Trên đỉnh Yên Tử, phía dưới chùa Đồng vài trăm mét có một pho tượng đá hình người mấy trăm năm nay đã lên màu rêu phủ. Dân gian gọi đó là tượng An Kỳ Sinh.

Hoá giải nỗi khiếp sợ mang tên trùng tang

Trong dân gian việc tang ma xuất hiện nỗi lo sợ quá mức khi người chết đúng vào giờ "trùng rơi vào kiếp sát" (Dần, Thân, Tỵ, Hợi) và sau đó, trong thời gian ngắn gia đình, người thân lại có người qua đời. Nỗi ám ảnh này được lưu truyền dai dẳng trong nhân gian. Tuy nhiên, trên thực tế đây chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên hoặc lý giải được bằng những bằng chứng hết sức khoa học.

“Hồn ma” 300 cung nữ suối Giải Oan

Trong những ngày loanh quanh ở sườn Đông Yên Tử, trò chuyện với người dân quanh khu danh thắng, sư sãi trong chùa và các cán bộ quản lý, tôi được nghe rất nhiều chuyện huyền hoặc, thậm chí rùng rợn về vùng núi thiêng này.

Bài xem nhiều