Mặt trời trong hạt gạo

Một cặp nam nữ trẻ tuổi lái chiếc xe BMW mới đến nhà hàng.  Họ mặc những bộ đồ thời trang đắc tiền. Người thanh niên ra vẻ làm lơ khi người bồi bàn chào anh ta. Khi thức ăn ra hơi trễ, anh ta ra mặt bực bội. Có lẻ anh ta nghỉ mình có tiền nên phải được phục vụ như ông vua.  Người thiếu nữ trẻ tuổi chỉ gắp ăn vài miếng và để lại khá nhiều đồ ăn dư thừa khi họ rời khỏi nhà hàng. Như thế có lẻ cô ta bảo vệ được sự quý phái của mình chăng?

Khu di tích núi Dinh: đã xanh lại rừng xưa

Trong chiến tranh, tịnh xá Linh Sơn, khu căn cứ núi Dinh (thuộc ấp Phước Thành xã Tân Hòa huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) là nơi nuôi giấu cán bộ, che chở an toàn cho các chiến sĩ cách mạng. Sau ngày đất nước thống nhất, đây là nơi đầu tiên của địa phương khởi xướng việc trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi núi trọc, trả lại màu xanh cho những cánh rừng vốn đã bị cày nát bởi bom đạn chiến tranh.

Tu Phước và Tu Huệ

Tu Phước là gieo nhiều hạt giống phước đức (punya), như bỏ tiền vào trương mục tiết kiệm, như giúp người và làm những điều lành khác để sau này được hưởng hạnh phúc.

Nghi lễ cầu siêu, cầu an trong cộng đồng các dân tộc tại Nam...

Nam Bộ là nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hoá của các thành phần dân cư khác nhau, và cho đến nay, nơi đây vẫn là một vùng dân cư – dân tộc hỗn hợp gồm các tộc người Việt, Khmer, Hoa, Chăm cùng các tộc người bản địa như người Chơro, người Stiêng và một số tộc người di cư đến như người Nùng, v.v…

Đạo đức trong nếp sống người Phật tử

Nhân ngày lễ Phật Đản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề tài: "Nếp sống Phật Giáo", một đề tài mà chính Đức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần, nhưng cụ thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Đức Phật dạy người con trai của mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia. Những bài Kinh này đều có bản dịch trong Trung bộ Kinh II, Kinh thứ 61 và 62 và trong Trung bộ Kinh III, kinh thứ 147.

Phố Lý Quốc Sư có sư cười

Trong cái lạnh đầu xuân, lòng tôi chợt ấm lên khi được tin cuộc triển lãm ảnh “Nụ cười Việt Nam” khai mạc vào chiều 10-2-2006, tại gallery số 39A phố Lý Quốc Sư (Hà Nội), đặc biệt tại đây có bức ảnh “Sư cười” rất ấn tượng. Không muốn lỡ cơ hội chiêm ngưỡng tác phẩm nhiếp ảnh ít nhiều liên quan tới Phật giáo, tôi vội tìm đến dù biết mình sẽ là khách không mời.

Nghệ nhân tương lai

Ngô Văn Tuấn (11 tuổi, thôn Sơn Đồng, xã Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Tây, cách Hà Nội khoảng 25km) đang phụ gia đình làm một tượng Phật cao 6m, phục vụ nhu cầu trùng tu các di tích.

Đi tìm địa chỉ có bếp lửa hồng

Khi nhắc đến tu viện, người ta nghĩ ngay đến nơi tập trung những người tu sống khắc khổ, khép mình trong giới luật, xa lìa thế gian… Đa số tìm đến cửa chùa là những người lớn tuổi, hoặc hoàn cảnh khó khăn, hay trong cuộc đời đã trải qua những truân chuyên cay đắng, muốn đi tìm cuộc sống thanh thản chốn thiền môn.

Học thiền ở đạo tràng Thái Tuệ

Mới 7 giờ 30 sáng mà sân chùa đã chật ních người và xe. Già có, trẻ có. Ai cũng hăm hở và nhiệt tình như sắp bước vào một cuộc thử sức với khả năng của chính mình. Một số người phát tâm đã tự nguyện lo ăn sáng cho khách thập phương bằng những ổ bánh mì nhỏ, bên trong là mấy miếng đậu hủ kho mặn cũng khá hấp dẫn. Nhóm SV cũng được phát bánh mì và một ly nước trà nóng. Chúng tôi cảm thấy thật dễ chịu và thoải mái với buổi điểm tâm nhẹ này trước khi bước vào thời kinh trên chánh điện.

Nếp sống hướng thượng

Không phải ngẫu nhiên Đức Phật dạy rằng: “Này các Tỳ kheo, trong cõi Diêm phù đề này, số ít là các khu vườn khả ái, các khu rừng khả ái, các vùng đất khả ái, các hồ ao khả ái. Nhưng nhiều hơn là các chỗ đất cao, đất thấp, các con sông khó lội qua, các khu vực rậm rạp gai góc, các núi non lởm chởm. Cũng vậy, này các Tỳ kheo! Số ít là các chúng sanh sau khi chết từ loài người, được tái sanh lại trong loài người, còn nhiều hơn là các chúng sanh sau khi chết từ loài người bị tái sanh ở địa ngục, ở các loài bàng sanh, ở cõi ngạ quỷ” (Tăng Chi I, trang 47; Tương Ưng V, 406).

Bài xem nhiều