Mướp đắng và mạt cưa

Xưa, có anh trồng nhiều mướp đắng nhưng khi đem bán thường vắng khách. Một hôm, anh nghĩ thầm làm ăn kiểu này chắc thất bại, bèn lấy mướp đắng giả làm dưa chuột, hy vọng có nhiều người mua. Vậy là, trong một phiên chợ chiều, lợi dụng trời nhá nhem tối, anh bày “dưa chuột” ra mời mọc, cốt sao bán được hoặc đổi trao xong là mừng.

Có phải biểu hiện của thời mạt pháp

Vậy thì đội ngũ khá nhiều “chư Tăng Ni” đi bán rong buôn dạo, họ là ai? Nếu chúng ta không có phương án ngăn chặn kịp thời để chấm dứt tình trạng này thì uy tín của Tăng già bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hàng Phật tử hoang mang không biết đây có phải là biểu hiện của thời mạt pháp không, là một điển hình.

Đồng tiền với mạng người

Tiền bạc, tài sản là do mồ hôi nước mắt của bản thân mình làm ra, cho nên ai cũng trân trọng, giữ gìn, nhất là những người dân chân lấm tay bùn, làm thuê cuốc mướn để có cái ăn, cái mặc, đồng tiền đối với họ thật là đáng quý. Trừ những kẻ dư dật, thừa mứa hoặc có nguồn thu phi pháp, không cần phải đổ mồ hôi nước mắt, công sức và trí tuệ thì mới “ném tiền qua cửa sổ” không tiếc.

Thực tập chính niệm để sống an lành

Chính niệm (Sati, Mindfulness) ngày càng được phổ biến sâu rộng hơn tại các xứ Âu Mỹ. Hiện nay trong các nước này có khoảng hơn hai trăm chương trình dạy Chính niệm để giảm căng thẳng tại các trung tâm y khoa hoặc ở các đại học. Các chương trình này không có tính cách tôn giáo, mặc dù Chính niệm xuất phát từ đạo Phật. Chính niệm được dạy cho mọi người, nhất là các cầu thủ và lực sĩ để họ có được kết quả thi đấu khả quan hơn.

Niệm Phật và trì chú

Từ lâu, tôi tu tập theo pháp môn Tịnh độ, chuyên niệm danh hiệu Phật A Di Đà. Thời gian gần đây tôi có tham gia đạo tràng tụng kinh và tu Bát quan trai. Tuy nhiên, tôi được biết “tu Bát quan trai là để chuẩn bị cho kiếp sau xuất gia”. Vậy tôi có nên tham dự tu tập Bát quan trai nữa hay không? Mặt khác, trong thời khóa niệm Phật hàng ngày, tôi thường gia trì thêm chú Đại Bi và Thập chú nhưng một người bạn đồng tu bảo như thế là tạp tu. Mong được quý Báo hướng dẫn và chia sẻ.

Xin làm người đứng sau

Cho nên, hạnh phúc nhất cho những ai trong cuộc đời này là tìm ra ý nghĩa sống. Tìm ra được ý nghĩa sống của mình tức chúng ta đã chạm tay vào cửa ngõ hạnh phúc. Thế thì tại sao ta phải nhọc mệt, tại sao ta phải đánh đổi hy sinh nhiều thứ trong đời sống bản thân và thậm chí kể cả mạng sống của mình chỉ để mưu cầu hạnh phúc?

Thiền trong đời sống

Có người hỏi: “Nếu như không thể đi chùa nghe pháp và luôn bị gia đình ngăn cản việc tu  hành của một Phật tử tại gia.Vậy phải làm thế nào để  phù hợp trong hoàn cảnh này”.

Cho và nhận

Chuyện bố thí, biếu tặng... không phải lúc nào cũng xuôi chèo mát mái. Nhất là khi người nhận đòi hỏi quá độ, làm ta dễ thối tâm, để rồi cuối cùng kẻ thí, người nhận đều phiền não, tổn thương; người thí không còn tâm hoan hỷ cho như ban sơ và người nhận cũng đánh mất tâm khiêm tốn, tri ân, lịch sự.

Liên minh ma quỷ

Chuyện một ác Tỷ kheo liên minh với ma quỷ, cầu danh vọng, cung kính, lợi dưỡng xem ra cũng khá thú vị và có nhiều điểm đáng bàn. Thực ra thì việc ấy cũng không lạ, vì ngay từ thời Thế Tôn còn tại thế, thời Chánh pháp, đã xảy ra.

Nhát kiếm sau cùng

Ai từng sống qua kiếp người mà chưa nếm mùi vị “đâm sau lưng” từ người bạn thân của mình thì quả là may mắn. Nhát kiếm sau lưng luôn làm ta chua chát, trách đời, giận người. Song chân lý và lẽ phải luôn đứng về người khoan hồng, độ lượng, cư xử nghĩa nhân.

Bài xem nhiều