Đau khổ sinh ra từ nơi tâm mình
Tôi muốn mời tất cả các bạn cùng suy nghĩ một chút về công việc của mình
Mâu thuẫn với sếp
Các bạn đang lấy thế giới quan của mình để đo lường cuộc sống của người khác xem nó có bị nghiêng ngả hay không. Không phải là người ta đang hành hạ các bạn, mà chính các bạn đang hành hạ bản thân mình bằng cách đi phán xét sự đúng sai của họ.
Làm việc cùng đồng nghiệp khó ưa và người không hợp tính cách,...
Mỗi người đều sống thuận theo “nghiệp” của mình, suy nghĩ theo lập trường của mình về những việc không bao giờ có lời giải đáp. Nhưng nếu thay đổi góc nhìn, đặt mình vào vị trí của người khác, mọi việc sẽ trở nên rõ ràng.
Tri kỷ
Tri kỷ là một sự hiểu biết của hai tâm hồn có sự tin tưởng, sự cởi mở, sống chân thật, biết trân quý sự sống của nhau, biết chập nhận những yếu kém của nhau.
Đạo trước mắt ta
Hiểu được lẽ đạo, cần phải phải vượt qua sự chấp ngã, vượt qua ranh giới của tâm phân biệt đối xử. Điều đó cần phải có sự dụng công, thực chứng trong mối quan hệ tâm và cảnh.
Cuộc đời dễ lắm!
Chúng ta cần phải hiểu rằng chúng ta cần là cần hạnh phúc, niềm tin thật sự trong cuộc sống, chúng ta cần tình yêu, chỉ khi ấy chúng ta mới thụ hưởng được vị ngọt của cuộc đời này.
Oán hận chi bằng biết ơn
Cảm giác “bị coi thường” thực ra chỉ là cảm giác đến từ sự tự ti ẩn náu sâu bên trong con người các bạn. Không phải là người khác ghét bỏ các bạn mà là các bạn đang ghét bỏ chính mình.
Làm thế nào có thể an lạc và cân bằng tâm lý trong công...
Vội vã từ bỏ công việc, sau đó lại tự hỏi những khổ não phiền muộn trước đây là do đâu mà có, có lẽ các bạn sẽ chỉ thấy hối hận tột cùng. Bỏ việc quả đúng là một trong những kế sách để thoát khỏi biển khổ, nhưng đó không phải là thượng sách.
Thiền trong công việc: Vậy tôi sống rốt cuộc là vì cái gì?
Quan trường, thương trường là nơi người ta làm việc cùng nhau, tất nhiên sẽ nảy sinh không ít vấn đề phức tạp. Nếu công việc cứ chiếm phần lớn thời gian mỗi ngày của các bạn chỉ đầy dãy những mệt mỏi, dày vò, thì phần lớn thời gian cuộc đời của chúng ta sẽ chỉ có thể là những đau khổ bất kham.
HT.Thích Nhất Hạnh: Đất mẹ trên quê hương mình
Khi rời khỏi chuyên cơ, Thầy bảo thị giả đỡ Thầy đứng dậy để hai chân được tiếp xúc với Đất Mẹ trên quê hương mình.