Làm việc và nghỉ ngơi

Ngày nay, áp lực công việc luôn đè nặng lên con người hiện đại. Dù là việc làm trí óc, con người phải xử lý một lượng thông tin lớn hơn ngày xưa rất nhiều. Trái với sự tin tưởng của nhiều bộ óc lỗi lạc vào thời kỳ bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỷ XVIII, rằng khoa học kỹ thuật sẽ làm cho con người được nhàn rỗi hơn (vì đã có máy móc làm thay) và con người sẽ có nhiều thời giờ rảnh rỗi để thưởng thức văn hoá nghệ thuật, vui chơi…

Sống đạo đức là trách nhiệm của mỗi chúng ta

Đề tài bài viết của chúng tôi hôm nay: "Sống đạo đức là trách nhiệm của mỗi con người chúng ta ". Đây có thể là đề tài không gây ngạc nhiên cho người nghe, nhưng khiến cho ưu tư, khiến cho suy nghĩ; những ai chưa sống trong nếp sống đạo đức, coi trọng nếp sống đạo đức và đề cao nếp sống ấy

Lợi ích khi lìa bỏ tham dục

Là con người, ít nhiều thì ai cũng có lòng tham. Nói con người không tham là chưa chính xác. Có nhiều cái để tham, tạm khái quát qua các mặt: tài, sắc, danh, thực, thuỳ. Muốn kềm chế lòng ham muốn không phải dễ, vì hầu như không bao giờ người ta thấy mình đầy đủ. Để có một cuộc sống thanh bạch, nhẹ nhàng, không phiền não, lo âu, sợ sệt, chúng ta cần biết đủ, tức là sống thiểu dục tri túc. Điều này không phải ai cũng làm được, bởi lòng tham vốn không đáy

An cư kiết hạ nguồn sinh lực của tăng già

An cư kiết hạ là một thông lệ từ lâu của các đạo sĩ Ấn Độ khi tăng đoàn Phật giáo hãy còn chưa xuất hiện. Thời tiết Ấn Độ có vẻ khác hơn Việt Nam hay Trung Quốc cũng như các quốc gia khác: Từ tháng một đến tháng tư là mùa xuân, từ tháng chín đến tháng mười hai là mùa đông. Ấn Độ không có mùa thu. Một năm chia làm ba mùa rõ rệt như thế, nên các đạo sĩ qui định vào những tháng mưa gió nên an trú một nơi nhất định để bảo tồn sức khoẻ và tăng cường đạo lực. Giáo đoàn Phật giáo hợp thức hoá thông lệ này bắt đầu từ Lục quần Tỳ kheo (sáu thầy tỳ kheo chuyên gia khai duyên cho Phật chế giới). Suốt mấy tháng mùa mưa, nhóm sáu thầy tỳ kheo này lang thang du hoá khắp nơi không kể gì mưa gió, đạp dẫm lên hoa cỏ mùa màng mới đâm chồi hay những loài côn trùng vừa sanh nở.

Hãy yêu thương!

Có một bé trai mũi tẹt, lúc 2 tuổi bị viêm não nên trí lực tổn giảm, học hành không bằng người. Dụ như, người khác viết hai ba trăm chữ, em chỉ có thể viết ba đến năm dòng. Dù viết văn như thế, văn của em cũng vẫn làm người khác xúc động.

Nhân mùa Phật đản nghĩ về từ bi

Đức Phật ra đời là không ngoài ý nghĩa “cứu khổ độ mê”. Sự cứu khổ ngày nay phải khế cơ, khế lý, hơn bao giờ hết phải là sự cứu khổ cho cả một xã hội chứ không còn là sự riêng rẽ từng cá nhân. Nỗi khổ của dân tộc ta nói riêng và nhân loại nói chung hiện nay là một thứ khổ tập thể, những tệ nạn, những thói hư tật xấu đã ngày càng tung hoành làm cho thế hệ trẻ bấn loạn mà xã hội đã báo động.

Đức Tinh Tấn

"Tinh" là chuyên, là thuần. "Tấn" là tiến tới. "Tinh tấn" là chuyên cần tiến tới theo một chiều hướng tốt đẹp, lợi ích, sáng suốt và an vui. Người Phật tử tu đức tinh tấn là tiến mạnh, tiến mãi trên con đường từ bi xa thẳm, dưới ánh sáng mặt trời giác ngộ. Ðức tinh tấn là một sức mạnh cả quyết, quả cảm, quét sạch, dẹp tan mọi trở ngại, mọi khó khăn để tiến tới mục đích tự lợi, lợi tha viên mãn. Nếu thiếu đức tinh tấn, con người sẽ là cánh bèo bấp bênh ngoài bể cả, là chiếc lá rơi lảo đảo theo chiều gió đưa!

Người tu Phật phải là kẻ chán đời chăng?

Có một số người muốn lên án đạo Phật, không biết gì hơn, họ muợn danh từ "chán đời" gán vào đạo Phật. Thế rồi họ oang oang lên rằng người tu là kẻ "chán đời", đạo Phật là đạo "chán đời"... Phản ứng lại, một số Phật tử nồng nhiệt bênh vực đạo, cực lực phản đối và đính chánh: "Người tu là yêu đời..." Chúng ta hãy gạt ngoài tình cảm, lấy lý trí xét đoán thử người tu Phật phải là "chán đời" không?

Đức hỷ xả

Sống trên đấu trường nhân loại, trong cõi đời trần tục nhiễm ô, nếu ai cố ôm chặt lòng thù hận chấp nê thì không sao tránh khỏi cảnh lầm than đau khổ. Muốn thoát khổ được vui, con người phải gỡ bỏ những mối dây oán hận, tẩy sạch những vết nhơ ô nhiễm trong cõi lòng mình cho được nhẹ nhàng trong sạch. Phương pháp gỡ bỏ và tẩy trừ ấy là đức hỉ xả.

Tu Phước và Tu Huệ

Tu Phước là gieo nhiều hạt giống phước đức (punya), như bỏ tiền vào trương mục tiết kiệm, như giúp người và làm những điều lành khác để sau này được hưởng hạnh phúc.

Bài xem nhiều