Đóng góp gì cho đời

Ngày xưa khi đọc kinh, tôi thấy ở cuối kinh thường có một đoạn kể lại, sau khi Phật nói xong có bao nhiêu người đắc được quả này, và bao nhiêu người chứng được quả kia.

Hãy sống trọn ý nghĩa ngày Tự tứ

Theo truyền thống của Đức Phật và chư Tổ để lại, hằng năm sau ba tháng an cư kiết hạ, chư Tăng, Ni phải tiến hành buổi lễ Tự Tứ. Ngày thực hiện lễ này được gọi là ngày Phật hoan hỷ, vì tất cả đệ tử đều đã tu hành tinh tấn, những khuyết phạm đều được sám trừ, đạo quả có cơ thành tựu.

Niết bàn hay Địa ngục

Sống giữa xã hội hiện đại của những năm đầu thế kỷ 21 mà nói chuyện Niết bàn hay Địa ngục, có người tưởng chừng như là chuyện phi thực, thế mà có thật đấy. Một trăm phần trăm!

Đôi điều luận về nhân quả- nghiệp báo

Mặc dù các tôn giáo nhất là Phật giáo đều nhấn mạnh đến vấn đề Nhân Quả - Nghiệp báo, song Luật Nhân quả không phải là của riêng một tôn giáo nào, nó là một luật của tự nhiên (Law of Nature).

Hạnh phúc hay khổ đau do tâm tạo

Hạnh phúc và đau khổ tuỳ thuộc vào tâm của bạn, vào lối giải thích của bạn. Chúng không đến từ bên ngoài, từ ai khác. Tất cả hạnh phúc và đau khổ của bạn đều do chính tâm bạn tạo ra

Tập nhìn mọi vấn đề theo cách khác

Trong thời gian mạt pháp, con người chịu vô vàn thống khổ, gặp đủ thứ mọi rắc rối bất hạnh. Đây chính là do tâm nhu nhược của họ không nhận chân được lợi ích của những rủi ro mình gặp, không thể xem chúng là nguyên nhân đưa đến hạnh phúc.

Ý Nghĩa Của Hạnh Phúc

Hạnh phúc theo định nghĩa thông thường nhất chính là cái gì có tác động tốt đối với trái tim của chúng ta. Ai cũng muốn mình được hạnh phúc.

Học làm điều thiện

Bây giờ tôi thấy rất rõ là khi còn là cư sĩ, tôi đã sống cuộc đời không đáng được trân trọng; tôi đã sống si mê và không lành mạnh cho lắm. Tôi cũng nhận ra rằng, vì không tôn trọng cách sống của mình nên tôi cũng đã không tôn trọng bản thân mình. Nhưng từ khi tôi xuất gia, mọi việc đã thay đổi.

Đi tìm tự do trong tham ái

Chúng ta có thể mãi mãi thất vọng với cuộc đời, không phải vì cuộc đời nầy là xấu xa và đáng chán, mà vì nó sẽ không cho chúng ta những gì chúng ta muốn hay nghĩ là chúng ta đáng được thọ hưởng.

Diệu đạo nan cầu

Tâm đại từ đại bi của Đức Phật vì thương xót sự vô minh của chúng sinh mà thị hiện ra đời, để chỉ diệu đạo - con đường vi diệu - ngay trước mắt. Diệu đạo là những gì Đức Phật đã chứng nghiệm và đã trải qua bằng trí tuệ giác ngộ cao thượng của bậc chánh đẳng chánh giác. Diệu đạo không do mong cầu mà có được, cũng không do lễ bái khấn nguyện mà thấy được.

Bài xem nhiều