Thở và Thiền
Có một sự nhất quán, xuyên suốt trong lời dạy hướng dẫn kỹ năng thiền định của Phật, từ Tứ niệm xứ (Satipatthàna) tới Thân hành niệm ( Kàyagatàsati), rồi Nhập tức xuất tức niệm (Ànàpànasati), đó là thở: Thở vào thì biết thở vào, thở ra thì biết thở ra.
Từ bi
Khi vượt được ý niệm người bố thí, vật bố thí, và người nhận bố thí, chúng ta đã phát triển tâm từ bi.
Sức mạnh của hơi thở
Hơi thở là đồng minh hùng mạnh trên bước đường tu đạo, nó mang lại tri kiến, trí huệ, và sự dinh dưỡng cho thân thể lẫn tâm thức của chúng ta.
Sự nhẫn nhục
Lực nhẫn nhục tỏa ra một thái độ thân thiện và hữu ích từ tim của chúng ta tới mọi phương diện của đời sống.
Kham thọ khổ đau thay người khác
Những rắc rối rất có lợi vì tạo cơ hội cho ta luyện tâm bồ đề, khiến ta cảm thấy rất khó chịu khi chúng sinh khổ. Tu tập tâm bồ đề, đổi địa vị mình với người khác, và tự quên mình để nghĩ đến kẻ khác và thương người hơn thương thân.
Người cư sĩ sống theo chính pháp
Đức Phật coi nguồn phúc lợi kinh tế như một điều kiện cần thiết cho hạnh phúc của con người, nhưng giới hạnh cùng sự phát triển tinh thần cũng là điều kiện cần thiết cho một cuộc sống hạnh phúc, an lạc và tri túc.
Từ bi quán
Hãy để sự ấm áp, thân thương dành cho chính bản thân mình tràn đầy trong lòng, vì chỉ có ta là người bạn tốt nhất của chính mình. Hãy trùm phủ tâm bạn với những tư tưởng thương yêu, tự bằng lòng phát xuất từ nội tâm.
Phiền não và khổ đau – gốc rễ của giải thoát
Có bao giờ bạn tự hỏi: Nếu cuôc đời không có phiền não, khổ đau chúng ta có cần tìm con đường tu giải thoát hay không? Theo quan niệm thông thường thì ai trong chúng ta cũng tìm kiếm con đường đưa đến hạnh phúc và tránh né lối nào dẫn đến khổ đau.
Sống tỉnh giác từng ngày
"Mùa mưa ta ở đây..." (Pháp Cú, 286). Ðó là lời của Ðức Phật dạy cho ông Ðại Phú (Mahadhana), một vị thương gia, khi Ngài ngụ tại tinh xá Kỳ Viên.
Cư sĩ và ngày Tự tứ, rằm tháng bảy
Sau khi sám hối với Đức Phật, ta sám hối với cha mẹ ta. Nếu cha mẹ ta đã quá cố, ta đứng chấp tay trước bàn thờ người mà kiểm điểm lại những việc ta đã làm, có xứng đáng là người Phật tử, có xứng đáng là người con hiếu thảo không