Nhân và Trí

Trên bước đường tu tập, những hành xử trong cuộc sống không ngừng đổi thay, hành trang chúng ta mang theo là đạo lý làm người, bao gồm cái mà Khổng Tử gọi là nhân và trí hay như Thế Tôn gọi là đại trí và đại bi.

Con Cuốn Chiếu

Nhiều người cùng sống với nhau, như chúng ta đang ở trong tu viện này, vẫn có thể hành thiền một cách tốt đẹp thoải mái, nếu biết hòa đồng quan điểm. Bảo rằng ở đông người thì không thể sống hài hòa được là không đúng. Hãy nhìn thử con cuốn chiếu. Nó có rất nhiều chân phải không?

Bảy bát nước cứu khổ

Ngày xửa ngày xưa, tại một ngôi làng nọ có một gia đình bá hộ nối tiếng giàu có nhất vùng. Người người nể phục, nhà cao cửa rộng, đồng ruộng thì mênh mông bát ngát, thẳng cánh có bay, gia súc thì từng đàn, lúa chất đầy bồ, trong nhà không thiếu thứ gì, kẻ ăn người ở có tới chừng mấy mươi người. Cao lương mỹ vị ăn mãi không hết.

Thông Bạch Ngày Tiếp Nối 2012 của HT Thích Nhất Hạnh

"Nếu quý vị, trong mỗi bước chân, trong mỗi hơi thở mà có pháp lạc của Thầy thì quý vị trên hình thức tuy mặt mũi không giống Thầy mà trong nội dung lại là sự tiếp nối đích thực của Thầy. Cho nên pháp môn vô tướng trong tam giải thoát môn là rất quan trọng để ta chúng ta nhận diện được thế nào là sự tiếp nối đích thực"

Thái Bình: TT.Thích Thanh Định giảng pháp trong Đại lễ cầu siêu thai...

Nằm trong chương trình ba ngày của khóa tu niệm Phật cầu siêu thai nhi, buổi tối ngày 1/9/2014 (nhằm ngày 8/8/Giáp Ngọ), TT trụ trì Thích Thanh Định – UV HĐTS GHPGVN, Phó TT BTS GHPGVN tỉnh Thái Bình đã có thời pháp thoại với quý Phật tử về dự lễ với chủ đề “Khuyến tấn niệm Phật”.

Đừng bắt chước

Người ta thường có khuynh hướng bắt chước theo thầy của mình. Họ trở thành bản sao, hình chụp hay rập khuôn theo thầy. Chẳng khác nào chuyện người huấn luyện ngựa cho nhà vua sau đây.

Người tu không sợ "đói"

Bước tiếp những bước chân của sứ giả Như Lai về với vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên ải, phiên dậu của non sông vì nơi đó thật sự cần chúng ta, bao trái tim chân chất đang đợi chờ, mời gọi sự dấn thân của tu sĩ trẻ.

Cái Nơm Cá

Nếu nhìn thấy rõ ràng điều tai hại và sự lợi ích của sự vật thì bạn chẳng cần phải nhờ ai nói cho biết điều này nữa. Hãy tưởng tượng rằng người đi bắt cá trông thấy có vật gì động đậy trong nơm cá của mình. Nghe tiếng quậy, tiếng vùng vẫy trong nơm, nghĩ rằng đây là một con cá nên người bắt cá đun tay vào nơm.

Người có công xây dựng "ngôi nhà" Phật giáo Lâm Đồng

Hòa thượng Thích Toàn Đức tâm sự: Phật giáo luôn đặt sự thịnh suy của dân tộc lên hàng đầu, vì đất nước có giàu mạnh, thì Phật giáo mới mới có điều kiện để phát huy, nên Phật giáo luôn phát huy tinh thần “phụng đạo đi đôi với lòng yêu nước”.

Nghệ thuật bắt ve

Ai cũng phải trải qua khổ luyện trong thời gian lâu dài mới thành tựu sự nghiệp. Trong nhiều trường hợp sự tích lũy kinh nghiệm không chỉ ở kiếp này mà cả nơi kiếp trước.

Bài xem nhiều